2.2.2.1. Thuế thu nhập cỏ nhõn chưa tạo nờn nguồn thu đỏng kể cho ngõn sỏch nhà nước
Mặc dự sau hơn 15 năm ỏp dụng Phỏp lệnh thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao, mức thu nộp ngõn sỏch nhà nước cú tăng lờn song tỷ trọng trong tổng thu ngõn sỏch (khụng kể thu từ dầu thụ) khụng đỏng kể, trung bỡnh khoảng 2%. Điều này làm cho thuế thu nhập cỏ nhõn chưa thực sự phỏt huy được vai trũ tớch cực của mỡnh và đi ngược lại xu hướng của thế giới. Bảng 2.3 thể hiện rừ điều này:
Bảng 2.3: Thu ngõn sỏch nhà nƣớc theo GDP bỡnh quõn đầu ngƣời ở cỏc nƣớc trờn thế giới và Việt Nam
Đơn vị: % Khối nƣớc (GDP/người) Tổng số thu thuế/GDP
Số thu thuế thu nhập/ tổng số thu thuế Tổng số thuế thu nhập Thuế TNCN
Cỏc nước đang phỏt triển cú thu nhập thấp
(Đến 745 USD) 14,1 35,9 16,6
Cỏc nước đang phỏt triển cú thu nhập
trung bỡnh thấp (Dưới 745 USD) 16,7 31,5 16,0
trung bỡnh (Từ 2.976 - 9.205 USD)
Toàn bộ cỏc nước đang phỏt triển 17,6 31,2 18,0 Cỏc nước phỏt triển (Trờn 9.206 USD) 25,0 54,3 44,6
Việt Nam 21,8 27,0 2.3
Nguồn: "Tax structures in developing countries: Many Puzzles and a Possible Explaination", Roger Gordon, 2004 và Bỏo cỏo của Bộ tài chớnh năm 2004.
Ở Mỹ, Nhật Bản, Singapo… cựng với việc kiểm soỏt thu thuế chặt chẽ, biểu thuế được xõy dựng trong luật hợp lý với từng thời kỳ, diện chịu thuế thu nhập cỏ nhõn rộng, vỡ vậy ngõn sỏch nhà nước huy động được do thuế này cú tỷ trọng rất cao, chiếm từ 30% đến 50% tổng thu ngõn sỏch từ thuế và phớ. Ngay cả ở Trung Quốc, tỷ lệ thuế này thu được cũng chiếm tới hơn 5% so với tổng thu từ thuế và phớ.
Nguyờn nhõn của hiện tượng này, bờn cạnh sự bất hợp lý trong sắc thuế, sự yếu kộm trong cụng tỏc quản lý thuế thỡ cũn xuất phỏt từ thực trạng nền kinh tế nước ta. Việt Nam là một nước đang phỏt triển với mức thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người thấp, khoảng hơn 750USD/ người (số liệu năm 2007). Do vậy, cơ sở đỏnh thuế của Việt Nam so với cỏc quốc gia khỏc là quỏ nhỏ bộ nờn chưa thể tạo nguồn thu lớn cho ngõn sỏch nhà nước.
2.2.2.2. Thuế thu nhập cỏ nhõn chưa thực sự đảm bảo tớnh cụng bằng trong phõn phối thu nhập
Đõy là một hạn chế rất lớn vỡ đảm bảo tớnh cụng bằng trong phõn phối thu nhập là một vai trũ được coi là quan trọng nhất của thuế thu nhập cỏ nhõn. Thuế thu nhập cỏ nhõn ở Việt Nam chưa đảm bảo tớnh cụng bằng trong phõn phối thu nhập được thể hiện ở nhiều khớa cạnh của sắc thuế
Thứ nhất, thuế thu nhập cỏ nhõn khụng đảm bảo cụng bằng giữa cỏc đối tượng nộp thuế.
Phỏp lệnh thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao ở Việt Nam được Ủy ban Thường vụ quốc hội ban hành từ năm 1991 cho đến nay đó qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung nhưng trong Phỏp lệnh vẫn quy định phõn biệt đối tượng nộp thuế là người Việt Nam với nhau và giữa người Việt Nam và người nước ngoài.
Thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao đó đưa ra tiờu chớ "quốc tịch" dựng làm căn cứ xỏc định nghĩa vụ nộp thuế đối với người Việt Nam. Vỡ vậy, người mang quốc tịch Việt Nam nhưng cư trỳ ở nước ngoài cũng thuộc diện điều chỉnh của thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao. Điều này khụng những khụng phự hợp với thụng lệ quốc tế mà trong thực tế cơ quan quản lý thuế cũng khú nắm bắt được thu nhập của đối tượng này khi họ cư trỳ ở nước ngoài, phỏt sinh và hưởng thu nhập ở nước ngoài. Theo thụng lệ quốc tế, đối tượng này sẽ phải nộp thuế thu nhập cỏ nhõn tại nước cư trỳ, nếu cơ quan thuế cú quản lý được thu nhập và yờu cầu họ nộp thuế thu nhập tại Việt Nam sẽ gõy ra hiện tượng "thuế chồng thuế". Vỡ vậy, quy định này một mặt khụng khả thi trờn thực tế, mặt khỏc cũn tạo ra sự bất bỡnh đẳng về tiờu thức nộp thuế đối với người Việt Nam với nhau. Đối với người nước ngoài, Phỏp lệnh lại dựng tiờu thức "cư trỳ" để làm căn cứ xỏc định nghĩa vụ nộp thuế của cỏ nhõn. Như vậy, sự phõn biệt này tạo ra những tiờu thức đỏnh thuế khụng cụng bằng giữa cỏc đối tượng nộp thuế.
Mặt khỏc, sự khỏc nhau về mức khởi điểm chịu thuế và cỏc mức thu nhập chịu thuế giữa cỏc bậc thuế đó dẫn đến sự khụng cụng bằng về nghĩa vụ nộp thuế giữa người Việt Nam và người nước ngoài. So với cụng dõn Việt Nam, khởi điểm thu nhập chịu thuế của người nước ngoài cư trỳ và lao động tại Việt Nam và người Việt Nam cư trỳ là lao động ở nước ngoài gấp 1,6 lần.
Tuy nhiờn, chờnh lệch giữa bậc cao nhất và bậc thấp nhất chỉ cao hơn so với người Việt Nam (10 lần) nhưng thuế suất cũng chỉ chờnh lệch nhau 4 lần. Điều này cho thấy, đối với người nước ngoài thu nhập càng cao thỡ mức điều tiết thu nhập càng thấp. Giả sử hai cỏ nhõn đều cú thu nhập là 15 triệu đồng/thỏng, căn cứ vào biểu thuế hiện hành, cỏ nhõn là người Việt Nam sẽ phải nộp thuế là 1,5 triệu đồng (chiếm 10% thu nhập), trong khi đú cỏ nhõn là người nước ngoài chỉ phải nộp 0,7 triệu đồng (chiếm 4,7% thu nhập). Nếu thu nhập càng cao thỡ sự chờnh lệch này sẽ càng lớn. Mặc dự đó qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, sự chờnh lệch này đó dần được thu hẹp song cho đến nay vẫn chưa hoàn toàn được xúa bỏ. Sự bất hợp lý đú được thể hiện ở bảng 2.4
Bảng 2.4: So sỏnh thuế suất trung bỡnh và thuế suất biờn ỏp dụng cho thu nhập thƣờng xuyờn của ngƣời Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài
Thu nhập chịu thuế 1 thỏng (triệu đồng)
Thuế suất trung bỡnh Thuế suất biờn Ngƣời Việt Nam (%) Ngƣời nƣớc ngoài (%) Ngƣời Việt Nam (%) Ngƣời nƣớc ngoài (%) 5 0,0 0,0 0 0 10 5,0 2,0 10 10 15 10,0 4,7 10 10 20 10,0 6,0 20 10 25 12,0 8,8 20 20 30 15,0 10,7 30 20 40 18,75 13,0 30 20 45 21,1 13,7 40 20
60 25,8 17,0 40 30
100 31,5 24,2 40 40
Nguồn: Tớnh toỏn trờn cơ sở biểu thuế suất hiện hành
Thuế suất trung bỡnh = Số thuế phải nộp/Thu nhập chịu thuế
Thuế suất biờn là mức thuế suất cao nhất ỏp dụng cho bậc thu nhập chịu thuế
Sự bất bỡnh đẳng này theo hướng cú lợi cho người nước ngoài. Ở cựng một mức thu nhập, người Việt Nam cú xu hướng phải nộp nhiều thuế hơn so với người nước ngoài. Khi nhỡn vào đồ thị 2.2 ta sẽ thấy sự bất hợp lý được thể hiện rừ hơn: 0 10 20 30 40 50 5 10 15 20 25 30 40 45 60 100
Thu nhập chịu thuế (triệu đồng/thỏng)
Thuế
s
uất (%)
Thuế suất tung bỡnh của người Việt Nam
Thuế suất trung bỡnh của người nước ngoài Thuế suất biờn của người Việt Nam
Thuế suất biờn của người nước ngoài
Hỡnh 2.2: So sỏnh mức thuế giữa ngƣời Việt Nam và ngƣời nƣớc ngoài
Nhỡn vào đồ thị ta thấy: mức động viờn trung bỡnh thuế thu nhập cỏ nhõn của người Việt Nam cao hơn người nước ngoài và tăng tương đối nhanh khi thu nhập tăng, cũn đối với người nước ngoài thỡ mức tăng chậm hơn nhiều. Điều này thể hiện rừ sự bất bỡnh đẳng trong biểu thuế suất ỏp dụng đối
với thu nhập thường xuyờn giữa người Việt Nam và người nước ngoài.Trong thời gian qua, việc quy định khỏc biệt trong chớnh sỏch thuế đối với người nước ngoài cú thể cú mặt tớch cực là để thu hỳt cỏc nhà quản lý, cỏc cỏn bộ kỹ thuật cú trỡnh độ chuyờn mụn cao để thu hỳt đầu tư nước ngoài, đồng thời cú tớnh đến sự khỏc biệt trong tập quỏn tiờu dựng, mức độ bao cấp trước đõy về đào tạo, giỏo dục của người Việt Nam cũng như chớnh sỏch giỏ dịch vụ… Tuy nhiờn, quy định này khụng phự hợp với chuẩn mực thuế quốc tế vỡ hầu hết cỏc nước đó ỏp dụng chung một biểu thuế cho cả người trong nước và nước ngoài. Mặt khỏc, việc phõn biệt như vậy cũn dẫn đến việc cỏc cụng ty, tập đoàn nước ngoài muốn tuyển dụng lao động từ nước ngoài vào cỏc vị trớ cao trong cụng ty thay vỡ tuyển lao động là người Việt Nam. Điều này về lõu dài sẽ hạn chế khả năng tăng cường chất lượng đội ngũ lao động trong nước bởi lao động Việt Nam sẽ ớt cú điều kiện tiếp cận cỏc thụng tin, học tập kỹ năng quản trị, thương mại, kỹ thuật tiờn tiến. Đõy là một yếu tố quan trọng trong chiến lược phỏt triển lõu dài của đất nước. Như vậy, sự phõn biệt này khụng chỉ tạo ra sự bất bỡnh đẳng trong nghĩa vụ nộp thuế cũng như mụi trường kinh doanh, mà cũn tỏc động tiờu cực đến nền kinh tế đất nước trong tương lai trung và dài hạn, đặc biệt trước yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và trong điều kiện thu nhập thực tế của một bộ phận dõn cư trong nước ngày càng được nõng cao.
Thứ hai, thuế thu nhập cỏ nhõn ở Việt Nam thể hiện sự khụng cụng bằng giữa cỏc cỏ nhõn cú thu nhập nhưng nộp thuế theo những luật thuế cú cơ sở đỏnh thuế khỏc nhau.
Chớnh sỏch thuế điều tiết thu nhập của cỏ nhõn ở Việt Nam hiện nay tồn tại song song Phỏp lệnh thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao và Luật
thuế thu nhập doanh nghiệp. Luật thuế thu nhập doanh nghiệp quy định cỏc cỏ nhõn cú thu nhập từ kinh doanh thuộc đối tượng của Luật này là bất hợp lý. Bởi vỡ, xột về bản chất, thu nhập của họ phải được tớnh vào thu nhập cỏ nhõn nờn phải được điều chỉnh bởi thuế thu nhập cỏ nhõn chứ khụng phải là thuế thu nhập doanh nghiệp. Điều này đó dẫn đến sự khụng bỡnh đẳng giữa cỏc cỏ nhõn cú cựng thu nhập nhưng cú nguồn thu nhập khỏc nhau. Cỏ nhõn cú thu nhập từ kinh doanh khi tớnh thuế được trừ đi chi phớ và ỏp dụng thuế suất 25% theo quy định của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi năm 2005). Cỏ nhõn cú thu nhập từ tiền cụng, tiền lương chỉ được trừ đi mức khởi điểm chịu thuế 5 triệu đồng/thỏng và phần thu nhập vượt mức phải nộp thuế theo biểu thuế suất lũy tiến từng phần với thuế suất cao nhất 40%. Sự bất bỡnh đẳng này được thể hiện ở bảng 2.5:
Bảng 2.5: Sự bất bỡnh đẳng khi nộp thuế thu nhập ở hai sắc thuế thu nhập đối với cỏ nhõn
Đơn vị: nghỡn đồng
Thu nhập chịu thuế 1
thỏng
Thuế thu nhập doanh nghiệp
(25%)
Thuế thu nhập cỏ nhõn (theo biểu thuế lũy tiến)
Số thuế phải nộp Thuế suất Trung bỡnh Số thuế phải nộp Thuế suất Trung bỡnh 5.000 1.250 25% 0 0 15.000 3.750 25% 1.000 6.7% 25.000 6.250 25% 3.000 12% 40.000 10.000 25% 7.500 18.75% 60.000 15.000 25% 15.500 25.8%
80.000 20.000 25% 23.500 29.4%
100.000 25.000 25% 31.500 31.5%
Nguồn: Tớnh theo biểu thuế hiện hành
Số liệu của bảng trờn được thể hiện trờn đồ thị như sau:
0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 Số thuế phải nộp (nghỡn đồng) 5000 15000 25000 40000 60000 80000 100000
Thu nhập chịu thuế 1 thỏng (nghỡn đồng)
Thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế thu nhập cỏ nhõn
Hỡnh 2.3: So sỏnh mức động viờn của thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập đối với ngƣời cú thu nhập cao
Như vậy, thu nhập của cỏ nhõn kinh doanh và cỏ nhõn khụng kinh doanh đều là thu nhập cỏ nhõn nhưng được điều chỉnh ở hai văn bản phỏp luật khỏc nhau và với mức nộp thuế thu nhập khỏc nhau. Nhỡn vào bảng số liệu và hỡnh 2.3, ta cú thể thấy rừ trong khoảng thu nhập từ 5 triệu đồng đến 60 triệu đồng/thỏng. mức động viờn thu nhập của thuế thu nhập doanh nghiệp cao hơn mức động viờn của thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao. Khi thu nhập đạt trờn 60 triệu đồng/thỏng thỡ tỡnh hỡnh ngược lại. Điều này thể hiện sự khụng cụng bằng giữa cỏc cỏ nhõn cú cựng mức thu nhập trong xó hội, ảnh hưởng đến động lực làm việc và kinh doanh của cỏc cỏ nhõn trong xó hội.
Thứ ba, Thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao chưa điều tiết toàn bộ cỏc nguồn thu nhập của cỏ nhõn. Cựng là thu nhập của cỏ nhõn nhưng cú loại thu nhập bị điều tiết bởi thuế thu nhập cỏ nhõn, cú loại thu nhập lại chưa thực hiện điều tiết.
Thu nhập chịu thuế của Phỏp lệnh thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao của Việt Nam chưa bao quỏt mọi khoản thu nhập nờn đó ảnh hưởng đến nguồn thu ngõn sỏch, tạo nờn sự bất cụng bằng về nghĩa vụ nộp thuế giữa cỏc loại hỡnh hoạt động kinh doanh, giữa cỏc đối tượng nộp thuế, tạo sự mộo mú trong lực chọn cỏ nhõn về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh. Hơn thế nữa, việc phõn loại thu nhập chịu thuế chưa rừ ràng, khụng căn cứ vào bản chất kinh tế của nguồn thu nhập, đó tạo nờn sự phức tạp trong cụng tỏc quản lý thu thuế và tạo ra kẽ hở để cỏc đối tượng nộp thuế trốn trỏnh, lợi dụng.
Trờn thế giới, việc đỏnh thuế thu nhập cỏ nhõn đối với cỏc khoản thu nhập từ vốn là một biện phỏp mở rộng phạm vi điều chỉnh của thuế thu nhập cỏ nhõn, tăng thu cho ngõn sỏch nhà nước. Hơn thế nữa, đõy cũng là một biện phỏp để xỏc định chớnh xỏc tài sản cỏ nhõn, chống tham ụ, rửa tiền… So sỏnh thu nhập chịu thuế trong sắc thuế thu nhập cỏ nhõn ở Việt Nam và một số nước trờn thế giới cho thấy: hiện nay thu nhập chịu thuế của Việt Nam chưa quy dịnh hết cỏc nguồn thu nhập phỏt sinh, đặc biệt là những nguồn thu nhập mới phỏt sinh trong nền kinh tế thị trường: lói tiết kiệm, lói tớn phiếu, kỳ phiếu, trỏi phiếu, lợi tức cổ phần, thu nhập từ tài sản và chuyển nhượng tài sản (cả hiện vật và tiền), thu nhập từ quà tặng bằng tiền… Đõy được coi là ưu đói "hở" của Phỏp lệnh thuế đối với người cú thu nhập cao. Ưu điểm của quy định này là thu hỳt được nguồn tiết kiệm của nhõn dõn, giảm chi phớ vốn, thu hỳt nguồn vốn đầu tư giỏn tiếp của cỏ nhõn trong nền kinh tế nhưng lại khụng đảm bảo được mục tiờu cụng bằng. Mặt khỏc, để thu hỳt vốn của cỏ nhõn vào nền kinh tế, khuyến khớch tiết kiệm để đầu tư, điều cơ bản là phải đảm bảo sự ổn định kinh tế - xó hội, giữ được lạm phỏt ở mức thấp và cú mức lói suất hợp lý chứ khụng chỉ đơn thuần bằng cỏch khụng đỏnh thuế thu nhập cỏ nhõn từ vốn.
Trong nền kinh tế thị trường, sự phỏt triển của cỏc hỡnh thức tổ chức kinh doanh đũi hỏi phải đa dạng húa cỏc hỡnh thức gúp vốn và huy động vốn. Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành kinh doanh trờn thị trường đều cú vốn kinh doanh dưới dạng vốn vay hay vốn cổ phần, trong đú vốn vay được thực hiện từ nhiều nguồn khỏc nhau: vay ngõn hàng, vay cỏ nhõn, vay cỏc doanh nghiệp khỏc. Khoản tiền lói trả cho cỏc khoản vay của doanh nghiệp sẽ được khấu trừ vào chi phớ kinh doanh của doanh nghiệp. Người gúp vốn dự dưới dạng cho vay hay gúp cổ phần sau một thời gian nhất định sẽ nhận được khoản thu nhập dưới hỡnh thức tiền lói cho vay hoặc cổ tức. Khoản thu nhập này lại chưa bị đỏnh thuế, gõy nờn sự bất bỡnh đẳng giữa cỏc nguồn thu nhập khỏc nhau.
Mặt khỏc, thuế thu nhập doanh nghiệp ở nước ta quy định lói tiền gửi tiết kiệm, tiền cho vay vốn phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, cũn cỏ nhõn khụng kinh doanh cho vay thỡ chưa bị điều chỉnh bởi loại thuế nào. Sự phõn biệt đối tượng chịu thuế và giữa lợi tức tiền vay của cỏ nhõn kinh doanh và cỏ nhõn khụng kinh doanh sẽ dẫn đến sự thất thoỏt nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước. Trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp