I. Nợ ngắn hạn 1 Vay ngắn hạn
B ớc 3: Kiểm tra bằng chứng cho nghiệp vụ đợc chọn
2.2.6. Phát hiện và xử lý sai sót
Trong quá trình kiểm tra chi tiết, kiểm toán viên phát hiện ra chênh lệch giữa số liệu kiểm toán thu thập đợc và số liệu báo cáo của khách hàng. Những giá trị chênh lệch này dù chứa đựng những sai sót về mặt giá trị hoặc về phơng pháp hạch toán đều đợc cần đợc xác định nếu ảnh hởng tới tính trung thực và hợp lý của Báo cáo tài chính.
Tuy nhiên, nhìn chung có thể chia những sai sót ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính thành hai loại: sai sót có thể định lợng và sai sót không thể định lợng.
Sai sót có thể định lợng là sai sót có thể xác định đợc chính xác về mặt giá trị. Thông thờng, đó là các sai sót về mặt tính toán.
Ví dụ kiểm tra chi tiết thành phẩm tồn kho của Công ty X kiểm toán viên có đợc số lợng thành phẩm chênh lệch giữa của kiểm toán viên và của khách hàng là 3 chiếc. Thật vậy, với số d thành phẩm tồn kho cần kiểm tra do Công ty X cung cấp là 148 chiếc và đơn giá bình quân không đổi trong kỳ là 5.046.205 đồng thì số mẫu đợc chọn là 89 chiếc, chiếm khoảng 60% số d cần kiểm tra 60% gọi là mức độ đại diện tổng thể của mẫu chọn.
Khi đó, sai sót có thể định lợng bằng số lợng sai sót nhân với đơn giá bình quân. Kiểm toán viên có thể lập tức tính đợc sai sót có thể định lợng đối với thành phẩm tồn kho là: 3x15.138.615 ( 45.415.845 đồng). Giá trị sai sót này nhỏ hơn giá trị trọng yếu chi tiết (123.000.000 đồng) nên kiểm toán viên không coi là trọng yếu nhng có thể đề suất bút toán điều chỉnh.
Sai sót không thể định lợng là những sai sót mà kiểm toán viên không thể xác định chính xác về mặt giá trị, dựa vào những bằng chứng kiểm toán thu thập đ- ợc. Sai sót này chứa đựng những sai sót phát sinh thông qua việc kiểm tra các sai sót số d tài khoản theo phơng pháp chọn mẫu đại diện.
Thờng thì kiểm toán viên sẽ không điều chỉnh các sai sót không định lợng, trừ khi kiểm toán viên có đầy đủ bằng chứng cũng nh có thể lợng hoá đợc phần nào giá trị của sai sót. Thêm vào đó, kiểm toán viên chỉ điều chỉnh những sai sót ở dạng này nếu giá trị của nó lớn hơn giá trị trọng yếu chi tiết, nghĩa là nó ảnh hởng trọng yếu tới số liệu phản ánh trên Báo cáo tài chính. Nhng sai sót không định lợng vẫn đợc lu vào hồ sơ kiểm toán để xem xét ảnh hởng tổng thể cuả các sai sót với Báo cáo tài chính.
Nếu nh tính đợc sai sót có thể định lợng nh ví dụ trên thì sai sót không định lợng đợc sẽ bằng sai sót có thể định lợng chia cho % đại diện tổng thể của mẫu chọn.
Ví dụ sai sót không thể định lợng đối với toàn bộ khoản mục thành phẩm tồn kho là: 13.663.754.016 : 60% = 22.772.923.360 đồng. Sai sót này đợc gọi là sai sót có thể có đối với tổng thể số d thành phẩm tồn kho.
Khi phát hiện ra sai sót, kiểm toán viên xác định nguyên nhân dẫn đến sai sót (cố ý hay vô tình), xem xét tính trọng yếu của sai sót, để từ đó có biện pháp xử lý sai sót cho thích hợp (điều chỉnh hoặc không điều chỉnh ).
Khi cần điều chỉnh các sai sót, kiểm toán viên thông báo kịp thời với kế toán hoặc nhà quản lý doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể định hình phần nào kết quả kiểm toán hoặc có thể đa ra sự giải thích hợp lý cho sai sót đó, dẫn đến việc không cần thiết phải điều chỉnh cho sai sót đó nữa.
2.2.7. Ghi chép vào hồ sơ kiểm toán
Ghi chép lại thông tin của quá trình kiểm tra chi tiết vào giấy tờ làm việc: ∗) Số d tài khoản / nhóm nghiệp vụ đợc kiểm toán
∗) Phạm vi kiểm toán
∗) Tính toán số mẫu cần kiểm tra
∗) Diễn giải các nghiệp vụ đợc chọn để kiểm tra ∗) Diễn giải các bằng chứng kiểm toán liên quan ∗) Đánh giá bằng chứng thu thập
∗) Đánh giá sai sót phát hiện
∗) Kết luận về số d tài khoản đã đợc kiểm tra.