Những vấn đề ảnh hởng trực tiếp đến công tác thực hiện kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính

Một phần của tài liệu Thực hiện kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán - AASC (Trang 86 - 89)

- Thủ tục kiểm kê của khách hàng

2.2. Những vấn đề ảnh hởng trực tiếp đến công tác thực hiện kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính

toán báo cáo tài chính

♣ Vấn đề thứ nhất: Kế hoạch tìm hiểu môi trờng kiểm soát, hệ thống kiểm soát nội bộ cũng nh hoạt động kinh doanh của khách hàng.

∗ Cơ sở kiến nghị: Thực tế, Công ty AASC đã thực hiện công việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ cũng nh hoạt động kinh doanh của khách hàngthông qua hệ thống các câu hỏi (Bảng hệ thống các câu hỏi về hệ thống kế toán và kiểm toán nội bộ của khách hàng). Tuy nhiên để công việc đánh giá này còn có những hạn chế nhất định mà nguyên nhân chủ yếu là do các kiểm toán viên không có “cơ sở chuẩn” để xác định mức độ quan trọng giữa các câu hỏi để từ đó có đợc nhận định đúng đắn về những điểm mạnh cũng nh những mặt còn tồn tại trong hệ thống kiểm soát của khách hàng.

∗ Phơng hớng:

Ngoài bảng hệ thống các câu hỏi nh hiện nay, kiểm toán viên nên tóm tắt những thông tin về hệ thống kiểm soát nội bộ trong từng khoản mục hay từng bộ phận dới dạng Bảng tờng thuật về hệ thống kiểm soát nội bộ vàLu đồ.

Bảng tờng thuật về hệ thống kiểm soát nội bộ: là sự mô tả bằng lời văn về hệ thống kiểm soát nội bộ trong đó phải đề cập đến:

- Chức danh cụ thể của từng vị trí trong hệ thống.

- Đánh giá đến năng lực, trình độ cũng nh t cách đạo đức của nhà quản trị có phù hợp với nhiệm vụ đợc giao hay không.

- Mô tả đợc chu trình luân chuyển chứng từ cũng nh thực hiện các quy tắc cơ bản về quản lý chứng từ nhất định.

Kiểm toán viên nên sử dụng bảng tờng thuật khi cơ cấu kiểm soát nội bộ của khách hàng là đơn giản.

Lu đồ: là hình vẽ biểu thị hệ thống kiểm soát nội bộ bằng ký hiệu, giúp kiểm toán viên có thể hình dung rõ ràng về mối quan hệ giữa các bộ phận, giữa chứng từ và sổ kế toán.

Thông thờng, kiểm toán viên nên sử dụng Lu đồ phối hợp với Bảng câu hỏi vì chúng sẽ bổ xung cho nhau để toàn diện về hình ảnh của hệ thống kiểm soát nội bộ.

♣ Vấn đề thứ hai: Việc ghi chép của kiểm toán viên

∗ Cơ sở kiến nghị: Trong quá trình kiểm toán, các phơng pháp kiểm toán đã đợc sử dụng để thu thập đầy đủ các bằng chứng. Để cho quá trình kiểm toán chi tiết, hiệu quả, khoa học các kiểm toán viên thờng sử dụng các giấy tờ làm việc để ghi chép lại công việc của mình. Đó là công cụ cần thiết cho kiểm toán viên ghi lại những sai sót phát hiện đợc, những khoản mục đã đợc đối chiếu đối với từng… khoản mục cụ thể cũng nh việc tổng hợp các bằng chứng để đa ra một báo cáo tài chính hoàn chỉnh. Việc ghi chép một cách chính xác đầy đủ sẽ có rất nhiều tác dụng:

- Rút ngắn thời gian, chi phí và tăng tính hiệu quả cho cuộc kiểm toán.

- Là bằng chứng cần thiết làm cơ sở để đánh giá, nhận xét và kiến nghị của chủ nhiệm kiểm toán và ban giám đốc ở giai đoạn lập báo cáo kiểm toán. - Là tài liệu trợ giúp cho việc sử lý các phát sinh sau khi kiểm toán.

- Là bằng chứng thu đợc trong quá trình kiểm toán và làm cơ sở để chứng minh rằng kiểm toán viên thực hiện công việc kiểm toán theo đúng chuẩn mực.

Tuy nhiên, thực tế tại Công ty AASC: vấn đề ghi chép trên giấy làm việc còn cha thống nhất làm ngời trởng nhóm rất vất vả khi tổng hợp giữ liệu, trong khi đó trên giấy tờ làm việc còn thiếu nhiều thông tin khác nh quá trình kiểm tra, mẫu kiểm tra Điều này có thể dễ dàng chấp nhận đ… ợc trong trờng hợp kiểm toán viên phát hiện đợc ít sai sót trong khi kiểm toán nhng sẽ là không khoa học trong các tr- ờng hợp cuộc kiểm toán có nhiều sai sót. Vì nh vậy sẽ gây khó khăn cho ngời soát xét công việc kiểm toán trên hồ sơ làm việc khi kết thúc kiểm toán.

∗ Phơng hớng:

- Trong quá trình kiểm tra chi tiết, trên các trang giấy làm việc kiểm toán viên nên giải thích rõ ràng, đầy đủ các số liệu và nguồn của các số liệu đó.

- Khi phát hiện ra sai sót, với những khoản chênh lệch đã xác minh rõ ràng nên đợc đa vào bảng kê chênh lệch theo mẫu sau:

Bảng 21: Bảng kê chênh lệch Chứng từ SH NT Diễn giải Số tiền Sổ sách Thực tế Chênh lệch Mức độ sai phạm

- Với những sai sót cha xác minh chênh lệch hoặc sai phạm cụ thể thì kiểm toán viên có thể ghi vào bảng kê xác minh nh sau:

Bảng 22: Bảng kê xác minh

Chứng từ

SH NT

Diễn giải Số tiền Đối tợng xác minh Mức độ sai phạm Trực tiếp Gián tiếp

Với cách làm nh trên sẽ giúp cho trởng nhóm kiểm toán dễ dàng tổng hợp khi kết thúc kết kiểm toán, đặc biệt là với những cuộc kiểm toán do nhiều ngời tiến hành mà không mất nhiều thời gian, công sức.

♣ Vấn đề thứ ba: Thực hiện thủ tục phân tích trong qui trình kiểm toán báo cáo tài chính

∗Cơ sở kiến nghị: Thực tế các kiểm toán viên trong Công ty đã thực hiện hiện thủ tục này trong cả ba giai đoạn thực hiện qui trình kiểm toán báo cáo tài chính. Song do còn tồn tại một số hạn chế nên qui trình phân tích cha đem lại hiệu

qui trình phân tích cha có "mẫu chuẩn” mà chủ yếu do các kiểm toán viên tự xây dựng theo kinh nghiệm riêng. Thêm vào đó các phơng pháp phân tích thờng xuyên đợc sử dụng là phân tích ngang (phân tích xu hớng) chủ yếu thực hiện đối chiếu, so sánh giữa các kỳ về sự khớp đúng số liệu của các số d trên sổ cái với tổng cộng các số phát sinh sổ chi tiết và sổ sách kế toán có liên quan.

Một phần của tài liệu Thực hiện kế hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán - AASC (Trang 86 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w