Nguyên vật liệu 1 Nguyên vật liệu chính

Một phần của tài liệu Kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất (Trang 79 - 83)

1521 Nguyên vật liệu chính 1521-1 - Giấy 1521-2 - Mực 1522 Vật liệu phụ 1522-1 - Vật liệu đóng sách 1522-2 - Vật liệu dán sách 1522-3 - Vật liệu đóng gói 1522-4 - Phụ tùng máy ... ...

- Trong kỳ căn cứ vào “sổ danh điểm vật t”, “bộ mã vật t” kế toán tiến hành ghi đúng mã từng loại, từng thứ vật t vào cột “số danh điểm vật t” và ghi tên vật t vào cột tơng ứng.

- Căn cứ vào số tồn cuối kỳ của bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn quí trớc của vật t mà ghi giá trị vật t tồn đầu kỳ.

- Căn cứ vào số tổng cộng cột “nhập” trong các sổ chi tiết các vật t để ghi vào cột “nhập trong kỳ” và ghi theo từng nhóm vật t, sau đó tổng cộng giá trị vật t nhập trong kỳ, tất cả các nhóm trong mỗi loại, sau khi ghi tổng giá trị nhập trong kỳ của từng loại vật t tính toán bộ các số liệu đó ghi vào dòng trên cùng của phần tổng hợp vật liệu.

- Tơng tự để ghi giá trị vật t xuất vào cột “xuất trong kỳ” kế toán căn cứ vào số tổng cộng cột “xuất” từ sổ chi tiết vật t.

Giá trị vật t tồn cuối kỳ đợc xác định = giá trị vật t tồn đầu kỳ + giá trị vật t nhập trong kỳ - giá trị xuất trong kỳ.

3.2.6 Hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

Để công tác kế toán tổng hợp không bị dồn dập vào cuối tháng và để thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu kế toán sau này Xí nghiệp nên định kỳ ngắn ngày hơn cho 1 lần lập chứng từ ghi sổ, có thể 10 ngày lập chứng từ ghi sổ và số đăng ký chứng từ ghi sổ lên sổ Cái một lần. Nh vậy các nghiệp vụ nhập xuất tồn vật liệu sẽ đợc tách bạch rõ ràng theo từng thời gian ngắn, ít gây nhầm lần hơn khi tính gộp và kế toán tất cả nghiệp vụ cả tháng cùng lúc.

3.2.7- Lập bảng phân bổ nguyên vật liệu

ở Xí nghiệp hiện nay trong công tác phân bổ nguyên vật liệu kế toán không lập “bảng phân bổ nguyên vật liệu”. Do đó có ảnh hởng tới công tác kiểm tra, đối chiếu và tính kịp thời của kế toán, từ đó cho thấy xí nghiệp nên lập “bảng phân bổ nguyên vật liệu” nh biểu mẫu sau:

Ví dụ giả định: Căn cứ vào chứng từ xuất kho vật liệu trong quí, kế toán đã tập hợp đợc và phân loại theo từng đối tợng sử dụng cụ thể. Có số liệu trong quí I Vvà năm 2002 nh sau:

bảng phân bổ nguyên vật liệu Công cụ, dụng cụ Quí IV năm 2002 Đơn vị tính: 1.000đ Số TT Ghi có các TK Đối tợng sử dụng(ghi nợ các TK) TK 152 TK 1521 TK 1522 Cộng 152 TK 153 TK 621-CP NVL trực tiếp Phân xởng in Phân xởng chế bản Phân xởng cắt dọc

TK 627 - Chi phí sản xuất chung Phân xởng in

Phân xởng cắt dọc

TK 641 - Chi phí bán hàng TK 642- Chi phí quản lý DN ...

Trên đây là một số ý kiến về công tác kế toán nguyên vật liệu trong quá trình tìm hiểu thực tế tại Xí nghiệp In Lào Cai. Tuy nhiên do năng lực còn hạn chế , kinh nghiệm thực tiễn của bản thân còn ít, nên những ý kiến đề xuất trên cha phải là những phơng án tối u mà chỉ có tính chất tham khảo với mục đích góp phần nhỏ bé cùng với Xí nghiệp trong việc nâng cao tính hiệu quả của công tác kế toán nguyên vật liệu./.

Kết luận

Công tác kế toán nói chung, kế toán phần hành nguyên vật liệu có vị trí quan trọng trong công tác kế toán ở một đơn vị sản xuất, mặt khác nh đã biết nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất nên kế toán nguyên vật liệu một cách chính xác, tính đúng, đủ sẽ giúp cho việc tập hợp chi phí tính giá thành một cách chính xác. Hơn nữa còn tạo điều kiện thuận lợi để quản lý đợc chặt chẽ một bộ phận tài sản lu động của Xí nghiệp. Bởi vậy nhiệm vụ của cán bộ kế toán và những ngời có trách nhiệm quản lý nguyên vật liệu cần tích cực tìm ra những điểm cha hợp lý, cha đúng chính sách, chế độ từ đó điều chỉnh, sửa nhằm làm cho hệ thống kế toán của đơn vị đợc thông suốt, hợp lý, đúng chính sách, chế độ.

Trên cơ sở nghiên cứu tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp In Lào Cai đã biết đợc cơ bản quy trình kế toán nguyên vật liệu, phân tích, đánh giá về công tác kế toán do phần hành này nhằm hoàn thiện hơn.

Những ý kiến đề xuất, tuy không phải là sự phát hiện mới mẻ xong cũng là một số nội dung bổ sung để hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tãíi nghiệp In Lào Cai.

Là một sinh viên thực tập ở xí nghiệp In Lào Cai trong một thời gian ngắn, hơn nữa do trình độ của bản thân có hạn nên chuyên đề nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong đợc sự góp ý bổ sung thêm của các Thầy, các Cô hớng dẫn thực tập và các cán bộ nghiệp vụ trong Xí nghiệp.

Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của Thầy, Cô trong bộ môn kế toán, sự giúp đỡ nhiệt tình của các Cô, các Chú trong phòng kế toán và Ban giám đốc Xí nghiệp đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này./.

Một phần của tài liệu Kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w