Phạm vi, phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam.pdf (Trang 48 - 49)

Việc thiết kế mẫu thường bắt đầu bằng từ mơ tảđặc trưng của tổng thể. Tổng thể

của khảo sát này tồn bộ là những người cĩ quyền ra quyết định mua sản phẩm của Siemens. Tuy nhiên do đặc thù của ngành, các khách hàng của Siemens ngồi những người mua về với mục đích kinh doanh (nhĩm khách hàng thứ nhất), nhĩm khách hàng thứ hai hay cịn gọi là chủđầu tư, quyết định chọn Siemens của họ thường bị tác động bởi hai phía: cơng ty tư vấn thiết kế và nhà thầu thi cơng. Trong thực tế các nhà thầu cũng là người mua hàng trực tiếp của doanh nghiệp do họ trúng thầu nguyên cơng trình cịn cơng ty tư vấn thiết kế thường ảnh hưởng chủ đầu tư trong quyết định chọn nhà cung cấp. Như vậy, tổng thể của khảo sát sẽ gồm nhĩm khách hàng thứ nhất là các nhà phân phối của Siemens và nhĩm khách hàng thứ hai gồm chủ đầu tư, nhà tư vấn thiết kế và nhà thầu.

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu như đã trình bày, thiết kế chọn mẫu phi xác xuất (Suander M., 2000) mà cụ thể là phương pháp chọn mẫu thuận tiện được chấp nhận giúp tiết kiệm thời gian và chi phí thực hiện (Krueger, R.A, 1998). Điều quan trọng chọn phương pháp này là vì người trả lời dễ tiếp cận, họ sẵn sàng hợp tác trả lời câu hỏi.

Với cách chọn mẫu phi xác xuất, tuy cĩ lợi về mặt thời gian và tiết kiệm chi phí (Cooper & Schindler, 1998) hơn so với cách chọn mẫu xác suất. Nhưng cách chọn mẫu này, cũng theo hai tác giả này, khơng phải lúc nào cũng chính xác vì sự chủ quan thiên vị trong quá trình chọn mẫu và sẽ làm méo mĩ biến dạng kết quả nghiên cứu.

Theo Kumar (2005), kích thước mẫu sẽ phụ thuộc vào việc ta muốn gì từ những dữ liệu thu thập được và mối quan hệ ta muốn thiết lập là gì. Nếu vấn đề nghiên cứu càng đa dạng phức tạp thì mẫu nghiên cứu càng lớn, một nguyên tắc là mẫu càng lớn

thì độ chính xác của các kết quả nghiên cứu càng cao. Cĩ nhiều quan điểm khác nhau về kích thước mẫu, chẳng hạn Hair (1998) cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là 100- 150, cịn Guilford (1954) đề nghị con số đĩ là 200. Trong khi Comrey và Lee (1992) thì đưa ra các con số khác nhau với các nhận định tương ứng: 100 = tệ, 200 = khá, 300 = tốt, 500 = rất tốt, 1000 hoặc hơn = tuyệt vời (MacCallum và đồng tác giả dẫn trích 1999).

Một số quan điểm khác lại đưa ra kích thước mẫu phụ thuộc vào tỉ lệ giữa số

mẫu cần thiết và số tham số cần ước lượng. Với phân tích nhân tố, kích thước mẫu phụ

thuộc vào số lượng biến được đưa vào phân tích nhân tố. Với Gorsuch (1983), cho rằng số lượng mẫu cần gấp 5 lần so với số lượng biến (được trích bởi MacClallum và đồng tác giả, 1999). Trong khi Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cho rằng tỷ

lệ là 4 hay 5. Trong đề tài này cĩ tất cả 41 biến quan sát cần tiến hành phân tích nhân tố, vì vậy số mẫu tối thiểu cần là 41 x 5 = 205.

Như vậy, đối với đề tài này, từ cơ sở lý luận trên và cũng do giới hạn về thời gian, số lượng mẫu chọn là 205.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam.pdf (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)