Định hướng trong cạnh tranh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam.pdf (Trang 83 - 84)

Nhìn lại phương trình biểu diễn các thành phần ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp, ta thấy nếu cứ 1 điểm tăng lên cho định hướng trong cạnh tranh thì sẽ gĩp thêm 0.212 điểm cho năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Đối với định hướng trong cạnh tranh, thực tế cho thấy doanh nghiệp rất chú trong đến việc

đa dạng hĩa sản phẩm ở thị trường Việt Nam. Khách hàng cĩ thể tìm thấy ở Siemens các sản phẩm từ cơng tắc, ổ cắm điện, thiết bịđĩng cắt nguồn, tủđiện, hệ thống truyền dẫn điện thay dây cáp, các thiết bị điều khiển tựđộng, máy đo áp suất,….nhưng giá cả

các sản phẩm thường cao hơn so với đối thủ cạnh tranh. Tính đồng bộ thường thuyết phục khách hàng nhưng về lâu dài do lợi ích kinh tếđồng thời các cơng ty cạnh tranh chuyên về một loại sản phẩm cĩ giá cả hợp lý chất lượng ổn định là khĩ khăn mà Siemens Việt Nam đang đối mặt. Trong thời gian tới Siemens Việt Nam nên thương thuyết với các Siemens trên thế giới để cĩ một mặt bằng giá cạnh tranh hơn. Trong năm tài chính 2009-2010 doanh nghiệp cũng đang nổ lực để mở thêm ban Y tế cho phép doanh nghiệp kinh doanh các thiết bị y tế chuyên dùng như thiết bị chụp cắt lớp

điện tốn, thiết bị chụp tim và mạch, thiết bị X-quang, thiết bị chụp X-quang niệu và tán sỏi, thiết bị chụp X-quang nhũảnh, thiết bị xạ trị, thiết bị siêu âm,v.v… những mặt hàng đã cĩ tiếng trên thị trường mà giá trị cao hứa hẹn đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp.

Hiện tại Siemens cũng rất chú trọng đến hoạt động giới thiệu sản phẩm mới ra thị

trường, điều này cũng được phản ánh trong bảng trả lời thu về, cĩ 91% khách hàng

đánh giá tốt về hoạt động này. Do đĩ, doanh nghiệp nên duy trì những hoạt động này như một kênh thơng tin hiệu quả giữa khách hàng và doanh nghiệp, tuy nhiên doanh

nghiệp cũng nên cân đối ngân sách để tiết kiệm chi phí hơn nữa vì hoạt động giới thiệu sản phẩm thường được tổ chức đồng thời ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội nhân viên cơng ty thường phải di chuyển cả êkíp từ con người đến sản phẩm giữa hai nơi cho một lần hoạt động.

Cạnh tranh lành mạnh là tiêu chí mà Siemens Việt Nam luơn hướng tới trong quá trình kinh doanh. Đây cũng là điều bắt buộc đối với Siemens Việt Nam vì cổ phiếu của tập

đồn Siemens được niêm yết trên thị trường chứng khốn New York, nhưng đây cũng là điểm làm cho Siemens mất nhiều hợp đồng vì các đối thủ cạnh tranh khơng tuân thủ

tiêu chí này. Thống kê cho thấy các khách hàng Siemens đều đồng ý Siemens khơng sử

dụng các chiến lược phá giá để cạnh tranh trên thị trường. Trong nhiều dự án Siemens phải cắt giảm số thiết bị để đảm bảo tính cạnh tranh vì các gĩi thiết bị đĩ làm giá tăng cao. Đối với những trường hợp này, đề xuất là nhân viên Siemens nên linh hoạt bằng cách xin giá tốt từ các Siemens nước ngồi, mặc dù thủ tục để lấy giá tốt mất nhiều thời gian nhưng như vậy sẽđảm bảo tính cạnh tranh hơn cho Siemens Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam.pdf (Trang 83 - 84)