Hạn chế của nghiên cứu này và kiến nghị đối với nghiên cứu tương lai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam.pdf (Trang 86 - 87)

Nghiên cứu về mơ hình năng lực cạnh tranh động của cơng ty TNHH Siemens Việt Nam với số mẫu 197 khách hàng thực sự vẫn chưa bao quát hết bản chất của vấn

đề cần nghiên cứu. Do hạn chế về thời gian nên khơng thể chờ đợi các bảng trả lời từ

khách hàng ban Năng lượng. Do đĩ rất cần cĩ nghiên cứu với số lượng mẫu lớn hơn, tránh sử dụng mẫu thuận tiện như nghiên cứu này và phải được phân chia cho các khách hàng ở hai ban Năng lượng và Cơng nghiệp đều hơn. Bên cạnh đĩ, xét về phạm vi địa lý hầu hết số mẫu nghiên cứu chỉ tập trung ở hai thành phố lớn là Hồ Chí Minh và Hà Nội, nên rất cần việc mở rộng phạm vi nghiên cứu khách hàng ở các thành phố

khác như Đà Nẵng, Hải Phịng, Cần Thơ để cĩ thể phản ánh đầy đủ các khía cạnh tác

động đến năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp.

Hạn chế thứ hai của đề tài là mơ hình nghiên cứu năng lực cạnh tranh động của cơng ty TNHH Siemens Việt Nam chỉ tập trung phân tích các yếu tố vơ hình, do đĩ chưa phản ánh chính xác năng lực cạnh tranh hiện cĩ của cơng ty. Bởi vì ngồi yếu tố vơ hình, các yếu hữu hình như cơ sở vật chất, khả năng tài chính,v.v..cũng cĩ tác động lớn đến năng lực cạnh tranh của cơng ty. Do đĩ nhĩm giải pháp đưa ở trên cũng chỉ giải quyết một mặt của vấn đềđối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của cơng ty.

Trong quá trình phân tích Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA cĩ sáu biến bị

loại khỏi thang đo tương ứng với các câu hỏi 14, 15, 16, 17, 37, 38. Do hạn chế về kinh nghiệm nên trong quá trình đặt câu hỏi, nội dung câu 14 và câu 23 đã khơng hỗ trợ cho nhau. Riêng ba câu 15,16,17 nhằm mục đích đo lường mối quan hệ giữa doanh nghiệp

và khách hàng bị loại mặc dù trong mơ hình ban đầu khẳng định đây là yếu tố mới tác

động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong thời đại mới này. Do đĩ, cần cĩ các nghiên cứu tìm hiểu và xác định những khía cạnh nào cĩ khả năng phản ảnh tầm quan trọng của các mối quan hệ đối với năng lực cạnh tranh. Hai câu 37, 38 đưa vào bảng câu hỏi ở thời điểm nghiên cứu cĩ vẻ khơng thích hợp, vì các khách hàng đều thể

hiện mức quan tâm rất thấp việc thu thập thơng tin về Siemens và hình ảnh giám đốc

điều hành của cơng ty cũng khơng phải là yếu tố tạo nên sự tin tưởng nơi khách hàng. Bên cạnh đĩ bảng câu hỏi đặt ra khơng cĩ tính đối chứng, cụ thể là thiếu câu hỏi đối chiếu để giúp doanh nghiệp cĩ thể đo lường và so sánh năng lực cạnh tranh của mình với các đối thủ cạnh tranh.

Trong quá trình phân tích do lý do khách quan là nhân viên phụ trách Marketing của cơng ty nghỉ phép dài hạn nên nghiên cứu đã khơng thể tiếp cận được kết quảđánh giá từ khách hàng cho các buổi hội thảo hoặc giới thiệu sản phẩm mới trong năm 2008 & 2009. Cho nên nghiên cứu đã khơng đề cập đến kết quả thu được này trong phần đánh giá năng lực đáp ứng khách hàng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam.pdf (Trang 86 - 87)