Xét lỗi của mơ hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam.pdf (Trang 53 - 54)

●Hiện tượng đa cộng tuyến

Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập cĩ mối tương quan với nhau. Nếu hiện tượng đa cộng tuyến xuất hiện thì mơ hình sẽ cĩ nhiều thơng tin giống nhau và rất khĩ tách bạch ảnh hưởng của từng biến một. Cơng cụ dùng để phát hiện sự tồn tại của hiện tượng đa cộng tuyến được sử dụng trong nghiên cứu này là hệ số phĩng đại phương sai (Variance inflation factor – VIF). Nếu VIF lớn hơn hay bằng 10 hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra mạnh, cần phải bỏ mơ hình đã chọn (theo Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

● Hiện tượng tự tương quan

Kiểm định hiện tượng tự tương quan nhằm phát hiện các giá trị trong một biến cĩ mối quan hệ với nhau khơng. Đây là một dạng vi phạm các giả thuyết cơ bản số hạng nhiễu, hệ quả khi bỏ qua sự tự tương quan là các dự báo và ước lượng vẫn khơng thiên lệch và nhất quán nhưng khơng hiệu quả.Trong trường hợp này, kiểm định dùng Durbin- Watson là kiểm định phổ biến nhất cho tương quan chuỗi bậc nhất. Nếu kết quả

Durbin-Watson nằm trong khoảng 1.5 đến 2.5 thì kết quả kiểm định cho thấy các giả

thuyết khơng bị vi phạm, như vậy các ước lượng về hệ số hồi quy là nhất quán và hiệu quả và các kết luận rút ra từ phân tích hồi quy là đáng tin cậy.

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Tiếp theo Phương pháp nghiên cứu ở chương 3, chương này sẽ giới thiệu kết quả nghiên cứu thơng qua việc xử lý, phân tích dữ liệu thu thập được. Kết quả nghiên cứu được giới thiệu theo ba phần là mơ tả mẫu, phân tích độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo và phần ba là thống kê suy diễn để xét lỗi mà mơ hình cĩ thể bị mắc phải. Tuy nhiên trước khi phân tích dữ liệu thu thập được, các dữ liệu này cần được lọc lại, làm sạch.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình năng lực cạnh tranh động của Công ty TNHH Siemens Việt Nam.pdf (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)