Kết quả nghiên cứu này cho thấy khách hàng đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp chỉ ở mức trung bình là 4.24 trong thang đo Likert bảy mức độ. Trong
đĩ, hai nhĩm khách hàng là nhà phân phối và chủ đầu tư là cĩ mức đánh giá là bình thường và khá, trong khi hai nhĩm khách hàng cịn lại là nhà thầu thi cơng và cơng ty tư vấn thiết kế là khơng đạt mức trung bình và cao nhất là trung bình. Phân tích cũng cho thấy số lượng khách hàng tiếp tục làm việc với doanh nghiệp sau năm thứ năm cũng giảm dần đi. Tuy nhiên hai nhĩm khách hàng là nhà phân phối và chủ đầu tư vẫn duy trì mối quan hệ với doanh nghiệp sau năm thứ năm vẫn cao. Hầu hết các khách hàng cĩ mối quan hệ làm việc trung bình 3 hoặc 5 năm trở lại. Việc duy trì và thiết lập quan hệđược doanh nghiệp hầu như tập trung vào hai nhĩm khách hàng này, và một số
các nhà thầu và cơng ty tư vấn thiết kếđược đánh giá là quan trọng.
Phân tích mẫu cũng cho thấy ưu điểm của doanh nghiệp này là cĩ hẵn một hệ
thống sản phẩm, giúp khách hàng tiết kiệm thời gian trong việc tìm kiếm các sản phẩm tương thích để tích hợp lại vào trong cùng hệ thống.
Bảng nghiên cứu lý thuyết ban đầu được xây dựng cĩ năm nhân tốảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động cùng với 38 biến để đo lương các nhân tố này là năng lực Marketing, định hướng kinh doanh, năng lực sáng tạo, năng lực tổ chức dịch vụ và danh tiếng doanh nghiệp. Tuy nhiên sau khi kiểm định độ tin cậy của các nhân tố này bằng hệ số Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA, kết quả cuối cùng là tám nhân tố hình thành với 32 biến đo lường đáp ứng các điều kiện vềđộ tin cậy và độ hội tụ sử
dụng trong thang đo. Đĩ là các nhân tố định hướng kinh doanh, năng lực đáp ứng khách hàng, năng lực tổ chức dịch vụ, định hướng trong cạnh tranh, năng lực phản ứng
đối thủ cạnh tranh, năng lực tiếp cận khách hàng, cam kết với khách hàng, năng lực sáng tạo.
Qua bước phân tích hồi quy tuyến tính đa biến với phương pháp loại trừ dần, các nhân tố năng lực phản ứng đối thủ cạnh tranh, cam kết với khách hàng và năng lực sáng tạo bị loại khỏi mơ hình hồi quy vì hệ số Sig. lớn hơn 0.5. Lúc này chỉ cịn lại năm nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp là năng lực
đáp ứng khách hàng, định hướng kinh doanh, năng lực tổ chức dịch vụ, định hướng trong cạnh tranh và năng lực tiếp cận khách hàng. Trong đĩ ba nhân tố cĩ mức độ ảnh hưởng mạnh đến năng lực cạnh tranh động là năng lực đáp ứng khách hàng, định hướng kinh doanh, năng lực tổ chức dịch vụ. Hai nhân tố cịn lại cũng cĩ ảnh hưởng
đến năng lực cạnh tranh động nhưng với cường độ nhỏ hơn.
Kết quả phân tích ANOVA để kiểm định mức độ đánh giá của từng nhĩm khách hàng đối với các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cho thấy cĩ sự khác nhau trong kết quảđánh giá đối với các nhân tố, chỉ trừ nhân tố định hướng trong cạnh tranh là khơng cĩ sự khác biệt. Điều này cho thấy mức độảnh hưởng của nhân tố này đối với năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp chỉ là mức độ
tương đối khơng cao. Lý do cĩ thể là do trong thực tế nhân tố định hướng trong cạnh tranh thực sựđã đi đúng hướng và làm hài lịng khách hàng ở chừng mực nào đĩ, do đĩ
mức độ đánh giá từ khách hàng đo được cho nhân tố này là ở mức 5 theo thang đo Likert bảy mức độ. Do vậy việc xuất hiện của yếu tố này trong mơ hình sẽ giúp phản ánh đúng hơn về tác động của năng lực cạnh tranh động của doanh nghiệp hay nĩi cách khác là gĩp phần giải thích 49.7% ý nghĩa thực tế từ mơ hình hồi quy.