Cảnh sum họp trớc giờ cúng tất niên

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN TRỌN BỘ (Trang 56 - 59)

II. Tìm hiểu giá trị của đoạn trích 1 Nhân vật chị Hoà

2. Cảnh sum họp trớc giờ cúng tất niên

a) Diễn biến tâm lí hai nhân vật ông Bằng và chị Hoài trong cảnh gặp lại:

- Ông Bằng: “nghe thấy xôn xao tin chị Hoài lên”, "ông sững lại khi nhìn thấy Hoài, mặt thoáng một chút ngơ ngẩn. Rồi mắt ông chớp liên hồi, môi ông bật bật không thành tiếng, có cảm giác ông sắp khó oà”, “giọng ông bỗng khê đặc, khàn rè: Hoài đấy , con? “. Nỗi vui mừng, xúc động không dấu giếm của ông khi gặp lại ngời đã từng là con dâu trởng mà ông rất mực quí mến. - Chị Hoài: “gần nh không chủ động đợc mình, lao về phía ông Bằng, quên cả đôi dép, đôi chân to bản... kịp hãm lại khi còn cách ông già hai hàng gạch hoa”. Tiếng gọi của chị nghẹn ngào trong tiếng nấc “ông!”

- Cảnh gặp gỡ vui mừng nhiễm một nỗi tiếc th- ơng đau buồn, ê nhức cả tim gan.

HS làm việc cá nhân, trình bày suy nghĩ của mình trớc lớp

b) Khung cảnh tết và dòng tâm t cùng với lời khấn của ông Bằng trớc bàn thờ

- Khung cảnh tết: khói hơng, mâm cỗ thịnh soạn “vào cái thời buổi đất nớc còn nhiều khó khăn sau hơn ba mơi năm chiến tranh....”, mọi ngời trong gia đình tề tựu, quây quần... Tất cả chuẩn bị chu đáo cho khoảnh khắc tri ân trớc tổ tiên trong chiều 30 tết.

- Ông Bằng “soát lại hàng khuy áo, chỉnh lại cà vạt, ho khan một tiếng, dịch chân lại trớc mặt bàn thờ”. “Thoáng cái, ông Bằng nh quên hết xung quanh và bản thể. Dâng lên trong ông cái cảm giác thiêng liêng rất đỗi quen thân và tâm trí ông bỗng mờ nhoà... Tha thầy mẹ đã cách trở ngàn trùng mà vẫn hằng sống cùng con cháu. Con vẫn vẳng nghe đâu đây lời giáo huấn....”

- Những hình ảnh sống động gieo vào lòng ngời đọc niềm xúc động rng rng, đề rồi “nhập vào dòng xúc động tri ân tiên tổ và những ngời đã khuất”.

- Bày tỏ lòng tri ân trớc tổ tiên, trớc những ngời đã mất trong lễ cúng tất niên - chiều 30 tết, điều đó đã trở thành một nét văn hoá truyền thống đáng trân trọng và tự hào của dân tộc ta. “Quá khứ không cắt rời với hiện tại. Tổ tiên không tách rời với con cháu. Tất cả liên kết một mạch bền chặt thuỷ chung”. Dù cuộc sống hiện đại muôn sự đổi thay cùng sự thay đổi của những cách nghĩ, cách sống, những quan niệm mới, nét đẹp truyền thống văn hóa ấy vẫn đang và rất cần đợc gìn giữ, trân trọng. Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết. GV hớng dẫn HS tự viết tổng kết. III. Tổng kết

Tổng kết giá trị đoạn trích dựa trên 2 mặt: + Giá trị nội dung t tởng.

+ Giá trị nghệ thuật. 4. Củng cố:

- Em có nhận xét gì về nhân vật chị Hoài?

- Cuộc họp gia đình đêm tất niên diễn ra nh thế nào? ý nghĩa? 5. Dặn dò:

- Học bài ở nhà.

- Soạn, chuẩn bị bài đọc thêm: Một ngời Hà Nội ( Nguyễn Khải ). đọc thêm: tiết 74

Nguyễn Khải I. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Hiểu đợc nét đẹp của văn hoá “kinh kì” qua cách sống của bà Hiền, một phụ nữ tiêu biểu cho “ngời Hà Nội”.

- Nhận ra một số đặc điểm nổi bật của phong cách văn xuôi Nguyễn Khải: giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật.

II- chuẩn bị

- HS đọc và tóm tắt truyện, trả lời những câu hỏi phần Hớng dẫn học bài (ở nhà).

- HS tìm hiểu thêm về nhà văn Nguyễn Khải và truyện ngắn Một ngời Hà Nội. III- tiến trình lên lớp

1. Tổ chức:

Lớp Sĩ số Học sinh vắng Ngày giảng

12 12

2. Kiểm tra:

- Em hãy phân tích nhân vật chị Hoài trong đoạn trích tác phẩm: Mùa lá rụng trong v- ờn ( Ma Văn Kháng )?

- Cuộc họp gia đình đêm tất niên diễn ra nh thế nào? ý nghĩa? 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dug cần đạt Hoạt động 1: Hớng dẫn tìm hiểu chung 1. HS đọc phần Tiểu dẫn và tóm tắt tiểu sử, quá trình sáng tác cùng các đề tài chính của Nguyễn Khải. GV gợi dẫn: chú ý các giai đoạn sáng tác, tác phẩm chính. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả

+ Nguyễn Khải (1930-2008) tên khai sinh là Nguyễn Mạnh Khải, sinh tại Hà Nội nhng tuổi nhỏ sống ở nhiều nơi.

+ Nguyễn Khải viết văn từ năm 1950, bắt đầu đợc chú ý từ tiểu thuyết Xung đột. Trớc cách mạng, sáng tác cảu Nguyễn Khải tập trung về đời sống nông thôn trong quá trình xây dựng cuộc sống mới: Mùa lạc(1960), Một chặng đờng

(1962), Tầm nhìn xa (1963), Chủ tịch huyện (1972).... và hình tợng ngời lính trong kháng chiến chống Mĩ: Họ sống và chiến đấu(1966),

Hoà vang (1967), Đờng trong mày (1970), Ra đảo (1970), Chiến sĩ (1973).... Sau năm 1975, sáng tác của ông đề cập đến nhiều vấn đề xã hội- chính trị có tính thời sự và đặc biệt quan tâm đến tính cách, t tởng, tinh thần của con ngời hiện nay trớc những biến động phức tạp của đời sống: Cha và con, và .... (1970), Gặp gỡ cuối năm (1982)...

2. Tác phẩm

Một ngời Hà Nội in trong tập truyện ngắn cùng tên của Nguyễn Khải (1990). Truyện đã thể hiện những khám phá, phát hiện của Nguyễn Khải về vẻ đẹp trong chiều sâu tâm hồn, tính cách con ngời Việt Nam qua bao biến động thăng trầm của đất nớc.

Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc- hiểu văn bản

1. GV tổ chức cho HS suy nghĩ, thảo luận, phát biểu nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh các vấn đề sau:

a) Tính cách cô Hiền- nhân vật trung tâm của truyện, đặc biệt là suy nghĩ, cách ứng xử của cô trong từng thời đoạn của đất nớc.

II. Đọc- hiểu

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN TRỌN BỘ (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w