Những trờng hợp đợc coi là phát biểu tự do.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN TRỌN BỘ (Trang 101 - 102)

III. Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận.

1. Những trờng hợp đợc coi là phát biểu tự do.

Làm văn: tiết 90

Phát biểu tự do A- Mục tiêu bài học

- Có những hiểu biết đầu tiên về phát biểu tự do (khái niệm, những điểm giống nhau và khác nhau so với phát biểu theo chủ đề). - Nắm đợc một số nguyên tắc và yêu cầu của phát biểu tự do. - Bớc đầu vận dụng những kiến thức và kĩ năng đó vào công việc phát biểu tự do về một chủ đề mà các em thấy hứng thú và có mong muốn đợc trao đổi ý kiến với ngời nghe. B- Phơng pháp và phơng tiện dạy học

1. Phơng pháp dạy học:

Bài học kết hợp lí thuyết và thực hành. Cần khai thác tính tích cực, chủ động của học sinh. Có thể cho học sinh thảo luận, gợi cho học sinh tởng tợng và luyện tập cách phát biểu tự do.

2. Phơng tiện dạy học SGK, GA, phiếu học tập ...

C- Nội dung, tiến trình lên lớp 1. Tổ chức:

Lớp Sĩ số Học sinh vắng Ngày giảng

12 12

2. Kiểm tra:

- Tại sao phải xác định giọng điệu cho phù hợp vấn đề nghị luận? - Em hãy cho biết căn cứ vào đâu để xác định giọng điệu nghị luận? 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu

những tình huống nảy sinh phát biểu tự do.

1- GV nêu yêu cầu:

I. Tìm hiểu về phát biểu tự do

1. Những trờng hợp đợc coi là phát biểu tự do. do.

Hãy tìm một vài ví dụ ở đời sống quanh mình để chứng tỏ rằng: trong thực tế, không phải lúc nào con ngời cũng chỉ phát biểu những ý kiến mà mình đã chuẩn bị kĩ càng, theo những chủ đề định sắn.

- HS dựa vào phần gợi ý trong SGK để tìm ví dụ.

- GV nhận xét và nêu thêm một số ví dụ khác.

truyền hình kĩ thuật số, khi đợc ngời dẫn chơng trình gợi ý: "trong chuyến đi châu Âu, kỉ niệm nào anh nhớ nhất?", một khách mời (nhạc sĩ) đã phát biểu: "Có rất nhiều kỉ niệm đáng nhớ trong chuyến đi ấy: chụp ảnh lu niệm với bạn bè; những buổi biểu diễn; gặp gỡ bà con Việt Kiều; … Nhng có lẽ kỉ niệm đáng nhớ nhất trong chuyến đi ấy, vâng, tôi nhớ ra rồi, đó là đêm biểu diễn cho bà con Việt kiều ta ở Pa-ri… ". Và cứ thế, vị khách mời đã phát biểu rất say sa những cảm nhận của mình về đêm biểu diễn ấy: nhạc sĩ biểu diễn ra sao, bà con cảm động thế nào, những ngời nớc ngoài có mặt hôm ấy đã phát biểu những gì,…

+ Một bạn học sinh khi đợc cô giáo nêu vấn đề: "Hãy phát biểu những hiểu biết của em về thơ mới Việt Nam giai đoạn 30- 45" đã giơ tay xin ý kiến: "Tha cô, em chỉ xin phát biểu về mảng thơ tình thôi đợc không ạ". Đợc sự đồng ý của cô giáo, bạn học sinh ấy đã phát biểu một cách say sa, hào hứng (tuy có phần hơi lan man) về mảng thơ tình trong phong trào thơ mới: những nhà thơ có nhiều thơ tình, những bài thơ tình tiêu biểu, những cảm nhận về thơ tình,…

+ Trong buổi Đại hội chi đoàn, mặc dù không đợc phân công tham luận nhng ngay sau khi nghe bạn A phát biểu về phong trào "học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh", bạn B đã xin phát biểu và bạn đóng góp nhiều ý kiến rất hay, rất bổ ích, thậm chí còn hơn cả bài phát biểu chuẩn bị sẵn của bạn A.

Trên đây là những ví dụ về phát biểu tự do. 2- GV nêu vấn đề:

Từ những ví dụ nêu trên, anh (chị) hãy trả lời câu hỏi: Vì sao con ngời luôn có nhu cầu đợc (hay phải) phát biểu tự do?

- HS dựa vào ví dụ và tình huống nêu ra trong SGK để phát biểu.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN TRỌN BỘ (Trang 101 - 102)