Thái độ của ngời kể chuyện

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN TRỌN BỘ (Trang 76 - 78)

II. Tìm hiểu giá trị của đoạn trích 1 Nhân vật chị Hoà

3. Thái độ của ngời kể chuyện

- Thái độ của ngời trần thuật là đồng cảnh và tin tởng

- Đoạn kết tác phẩm là lời nhắc nhở, kêu gọi sự quan tâm, trách nhiệm của toàn xã hội đối với mỗi số phận cá nhân (Hình ảnh “những giọt nớc mắt đàn ông hiếm hoi nóng bỏng”, giọt nớc mắt “trong chiêm bao”)

Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết

1. HS nhận xét về những suy nghĩ mà nhà văn gửi gắm qua tác phẩm. HS tổng hợp kiến thức và phát biểu 2. HS nhận xét về nghệ thuật của truyện. HS tổng hợp kiến thức và phát biểu III. Tổng kết

1. Xô-cô-lốp là biểu tợng của tính cách Nga, tâm hồn Nga, biểu tợng của con ngời thế kỷ XX: kiên cờng, dũng cảm, giàu lòng nhân ái, nhân vật mang tầm sử thi.

- Sô-lô-khốp suy nghĩ sâu sắc về số phận con ngời- tin tởng vào nghị lực phi thờng của con ng- ời cách mạng có thể vợt qua số phận.

2. Nghệ thuật tự sự:

- Kiểu truyện lồng truyện, hai ngời kể chuyện (tác giả và nhân vật). Nhờ đó, đảm bảo tính chân thực, tạo ra một phơng thức miêu tả lịch sử mới: lịch sử trong mối quan hệ mật thiết với số phận cá nhân.

- Sáng tạo nhiều tình huống nghệ thuật, nhiều chi tiết tình tiết để khám phá chiều sâu tính cách nhân vật.

4. Củng cố:

- Cuộc gặp gỡ và quyết định nhận Va ni a làm con có ý nghĩa quyết định nh thế nào đối với A. Xô cô lốp?

- Nêu ý nghĩa nội dung, nghệ thuật của tác phẩm? 5. Dặn dò:

- Học bài ở nhà.

- Chuẩn bị cho giờ: Trả bài viết số 6 Làm văn: tiết 81

A- Mục tiêu bài học

- Củng cố những kiến thức văn học và kĩ năng làm văn có liên quan đến bài học.

- Nhận ra những u điểm, thiếu sót, nguyên nhân sinh ra những u điểm, thiếu sót trong bài làm của mình.

- Có định hớng và quyết tâm phấn đấu để phát huy u điểm và khắc phục thiếu sót trong các bài làm sắp tới.

B. Phơng tiện dạy học Bài làm của HS, Giáo án C. Cách thức tiến hành

- HS chuẩn bị dàn ý bài viết (ở nhà).

- GV chấm chữa bài, chuẩn bị nhận xét chung và nhận xét cụ thể. D. tiến trình lên lớp

1. Tổ chức:

Lớp Sĩ số Học sinh vắng Ngày giảng

12 12

2. Kiểm tra: Không 3. Bài mới:

Hoạt động của thày và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức phân

tích đề

1. GV nêu yêu cầu: Khi phân tích một đề bài, cần phân tích những gì? Hãy áp dụng để phân tích đề bài viết số 6. - HS nhớ lại kiến thức phân tích đề, áp dụng phân tích. - GV định hớng, gạch dới những từ ngữ quan trọng để chỉ ra các yêu cầu của đề.

I. Phân tích đề

1. Khi phân tích một đề bài, cần phân tích: - Nội dung vấn đề.

- Thể loại nghị luận và những thao tác lập luận chính.

- Phạm vi t liệu cần sử dụng cho bài viết.

2. Phân tích đề bài viết số 6 (ví dụ chọn đề 1- SGK trang 20)

Đề: Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi có nêu lên quan niệm: Chuyện gia đình cũng dài nh sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc. Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thì rộng ắm […], rộng bằng cả nớc ta và ra ngoài cả nớc ta".

Chứng minh rằng, trong thiên truyện của Nguyễn Thi, quả đã có một dòng sông truyền thống gia đình liên tục chảy từ những lớp ngời đi trớc: tổ tiên, ông cha, cho đến đời chị em Chiến, Việt.

Phân tích:

- Nội dung vấn đề: Quan niệm của Nguyễn Thi (…)

- Thao tác chính: chứng minh.

- Phạm vi t liệu: Tác phẩm Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi.

Hoạt động 2: Tổ chức xây dựng đáp án (dàn ý)

II. Xây dựng đáp án (dàn ý)

GV cùng HS xây dựng dàn ý chi tiết cho đề bài viết số 6

GV nêu câu hỏi để hớng dẫn HS hoàn chỉnh dàn ý (đáp án) làm cơ sở để HS đối chiếu với bài viết của mình.

1. Dàn ý đợc xây dựng theo 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Phần thân bài cần xây dựng hệ thống luận điểm. Mỗi luận điểm cần có các luận cứ, luận chứng.

2. Dàn ý cho đề bài số 6 (ví dụ là đề bài trên) Nội dung: xem lại phần gợi ý đáp án cho đề bài này ở tiết Viết bài làm văn số 6- Nghị luận văn học.

Hoạt động 3: Tổ chức nhận xét, đánh giá bài viết

- GV cho HS tự nhận xét và trao đổi bài để nhận xét lẫn nhau.

- GV nhận xét những u, khuyết điểm.

III. Nhận xét, đánh giá bài viết

Nội dung nhận xét, đánh giá:

- Đã nhận thức đúng vấn đề nghị luận cha? - Đã vận dụng đúng các thao tác lập luận cha? - Hệ thống luận điểm đủ hay thiếu? Sắp xếp hợp lí hay cha hợp lí?

- Các luận cứ (lí lẽ, dẫn chứng) có chặt chẽ, tiêu biểu, phù hợp với vấn đề hay không?

- Những lỗi về kĩ năng, diễn đạt,…

Hoạt động 4: Tổ chức Sửa chữa lỗi bài viết

GV hớng dẫn HS trao đổi để nhận thức lỗi và hớng sửa chữa, khắc phục.

IV. Sửa chữa lỗi bài viết

Các lỗi thờng gặp:

+ Thiếu ý, thiếu trọng tâm, ý không rõ, sắp xếp ý không hợp lí.

+ Sự kết hợp các thao tác nghị luận cha hài hòa, cha phù hợp với từng ý.

+ Kĩ năng phân tích, cảm thụ còn kém.

+ Diễn đạt cha tốt, còn dùng từ viết câu sai, diễn đạt tối nghĩa, trùng lặp,…

Hoạt động 5: Tổ chức tổng kết rút kinh nghiệm

GV tổng kết và nêu một số điểm cơ bản cần rút kinh nghiệm

V. Tổng kết rút kinh nghiệm

Nội dung tổng kết và rút kinh nghiệm dựa trên cơ sở chấm, chữa bài cụ thể.

Hoạt động 7: Hớng dẫn học ở nhà

GV cho HS một số đề tham khảo để tự luyện tập ở nhà, nêu yêu cầu luyện tập.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN TRỌN BỘ (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w