III. Xác định giọng điệu phù hợp trong văn nghị luận.
1. Luyện tập tình huống phát biểu tự do
(mục 4- SGK)
Bớc 1: Chọn chủ đề cụ thể.
Bớc 2: Kiểm tra nhanh xem vì sao mình chọn chủ đề ấy (tâm đắc? đợc nhiều ngời tán thành? chủ đề mới mẻ?... hay là tất cả những lí do đó?).
Bớc 3: Phác nhanh trong óc những ý chính của lời phát biểu và sắp xếp chúng theo thứ tự hợp lí.
Bớc 4: Nghĩ cách thu hút sự chú ý của ngời nghe (nhấn mạnh những chỗ có ý nghĩa quan trọng; đa ra những thông tin mới, bất ngờ, có sức gây ấn tợng; lồng nội dung phát biểu vào những câu chuyện kể lí thú, hấp dẫn; tìm cách diễn đạt
dễ tiếp nhận và trong hoàn cảnh thích hợp có thêm sự gợi cảm hay hài hớc; thể iện sự hào hứng của bản thân qua ánh mắt, giọng nói, điệu bộ; tạo cảm giác gần gũi, có sự giao lu giữa ngời nói và ngời nghe).
2. GV hớng dẫn HS thực hiện
các bài luyện tập trong SGK. 2. Phần luyện tập trong SGK
+ Tiếp tục su tầm những lời phát biểu tự do đặc sắc (Bài tập 1).
+ Ghi lại lời phát biểu tự do về một cuốn sách đang đợc giới trẻ quan tâm, yêu thích và phân tích:
- Đó đã thật sự là phát biểu tự do hay vẫn là phát biểu theo chủ đề định sẵn?
- So với những yêu cầu đặt ra cho những ý kiến phát biểu tự do thì lời phát biểu của bản thân có những u điểm và hạn chế gì?
Lu ý: cần bán sát khái niệm, những yêu cầu và cách phát biểu tự do để phân tích. 3. GV có thể chọn một chủ đề bất ngờ và khuyến khích những học sinh có hứng thú và hiểu biết thực hành- cả lớp nghe và nhận xét, góp ý. 3. Thực hành phát biểu tự do
Có thể chọn một trong các đề tài sau: + Dòng nhạc nào đang đợc giới trẻ a thích? + Quan niệm thế nào về "văn hóa game"? + Tình yêu tuổi học đờng- nên hay không nên? + Chơng trình truyền hình mà bạn yêu thích? v. v…
4. Củng cố:
- Thế nào là phát biểu tự do, theo em đây có phải là nhu cầu cần thiết của con ngời hay không?
- Cách phát biểu tự do?
- Hãy phát biểu tự do một đoạn ngắn nói về thời trang học đờng? 5. Dặn dò:
- Học bài ở nhà, hoàn thiện các bài thực hành.
- Soạn, chuẩn bị tiếng Việt: Phong cách ngôn gnữ hành chính. Tiếng việt: Tiết 91
Phong cách ngôn ngữ hành chính A.Mục tiêu bài học
- Nắm vững đặc điểm của ngôn ngữ dựng trong các văn bản hành chính để phân biệt với các phong cách ngôn ngữ khác : chính luận khoa học và nghệ thuật.
- Có kỹ năng hoàn chỉnh văn bản theo mẫu in sẵn của nhà nớc, hoặc có thể tự soạn thảo những văn bản thông dụng nh : đơn từ, biên bản, .... khi cần thiết.