Giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN TRỌN BỘ (Trang 61 - 66)

II. Tìm hiểu giá trị của đoạn trích 1 Nhân vật chị Hoà

4. Giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật

của Nguyễn Khải trong tác phẩm.

4. Giọng điệu trần thuật và nghệ thuật xây dựng nhân vật dựng nhân vật

+ Giọng điệu trần thuật:

Một giọng điệu rất trải đời, vừa tự nhiên, dân dã vừa trĩu nặng suy t, vừa giàu chất khái quát, triết lí, vừa đậm tính đa thanh. Cái tự nhiên, dân dã tạo nên phong vị hài hớc rất có duyên trong giọng kể của nhân vật “tôi”; tính chất đa thanh thể hiện trong lời kể: nhiều giọng (tự tin xen lẫn hoài nghi, tự hào xen lẫn tự trào... Giọng điệu trần thuật đã làm cho truyện ngắn đậm đặc chất tự sự rất đời thờng mà hiện đại.

+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật:

- Tạo tình huống gặp gỡ giữa nhân vật “tôi” và các nhân vật khác.

- Ngôn ngữ nhân vật góp phần khắc hoạ tính cách (ngôn ngữ nhân vật “tôi” đậm vẻ suy t, chiêm nghiệm, lại pha chút hài hớc, tự trào; ngôn ngữ của cô Hiền ngắn gọn, rõ ràng, dứt khoát ...)

Hoạt động 3: Tổ chức tổng kết

GV hớng dẫn HS tự viết tổng kết.

III. Tổng kết

Trong Ngời Hà Nội, Nguyễn Khải đã có những khám phá sâu sắc về bản chất của nhân vật trên dòng lu chuyển của hiện thực lịch sử:

- Là một con ngời, bà Hiền luôn giữ gìn phẩm giá ngời.

- Là một công dân, bà Hiền chỉ làm những gì có lợi cho đất nớc.

rạng rỡ thêm cái cốt cách, cái truyền thống của một Hà Nội anh hùng và hào hoa- tôn thêm vẻ đẹp thanh lịch quyến rũ của “ngời Tràng An”.

Chất nhân văn sâu sắc của ngòi bút Nguyễn Khải chính là ở đó.

“Muốn hiểu con ngời thời đại với tất cả những cái hay, cái dở của họ, nhất là muốn hiểu cách nghĩ của họ, cuộc sống tinh thần của họ, phải đọc Nguyễn Khải”. Nhận xét này của nhà nghiên cứu Vơng Trí Nhàn thật xác đáng, nhất là đối với truyện ngắn Một ngời Hà Nội.

4. Củng cố:

- Nhận xét của em về nhân vật cô Hiền trong truyện?

- Các nhân vật khác trong truyện có vị trí, vai trò nh thế nào? - ý nghĩa nội dung của thiên truyện?

5. Dặn dò: - Học bài ở nhà.

- Soạn, chuẩn bị cho tiết: Thực hành về hàm ý. Tiếng việt: Tiết 72

Thực hành về hàm ý

(Tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt

Giúp HS:

- Qua luyện tập thực hành, HS củng cố và nâng cao những kiến thức cơ bản về hàm ý, cách tạo hàm ý, tác dụng của hàm ý trong giao tiếp ngôn ngữ.

- Có kĩ năng lĩnh hội đợc hàm ý, kĩ năng nói và viết theo cách có hàm ý trong những ngữ cảnh cần thiết.

II- chuẩn bị phơng tiện

- HS nghiên cứu trớc những bài tập thực hành.

- GV chuẩn bị các ngữ liệu để trình chiếu trên máy cho HS quan sát (nếu có) hoặc bảng phụ.

III- tiến trình lên lớp 1. Tổ chức:

Lớp Sĩ số Học sinh vắng Ngày giảng

12 12

2. Kiểm tra:

+ Em hãy trình bày lại lí thuyết về Hàm ý. + Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức thực I. Tổ chức thực hành

hành

Bài tập 1: Đọc đoạn trích và

phân tích theo các câu hỏi (SGK)

a) Lời bác Phô gái thực hiện hành động van xin, cầu khẩn ông lí và đáp lại bằng hành động nói nh thế nào?

HS làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.

Bài tập 1:

a) Trong lợt lời mở đầu cuộc thoại, bác Phô gái van xin: “Thầy tha cho nhà con, đừng bắt nhà con đi xem đá bóng nữa”. Lời đáp của ông lí mang sắc thái mỉa mai, giễu cợt (ồ, việc quan không phải thứ chuyện đàn bà của các chị). Nếu là cách đáp tờng minh phù hợp thì phải là lời chấp nhận sự van xin hoặc từ chối, phủ định sự van xin. b) Lời đáp của ông Lí có hàm

ý gì?

HS thảo luận, phát biểu

b) Lời của ông Lí không đáp ứng trực tiếp hành động van xin của bác Phô mà từ chối một cách gián tiếp. Đồng thời mang sắc thái biểu cảm: bộc lộ quyền uy, thể hiện sự từ chối lời van xin, biểu lộ thái độ mỉa mai, giễu cợt cách suy nghĩ kiểu đàn bà.

→ Tính hàm súc của câu có hàm ý

Bài tập 2: Đọc và phân tích

đoạn trích (SGK): Bài tập 2: a) Câu hỏi đầu tiên của Từ là

hỏi về thời gian hay còn có hàm ý gì khác?

b) Câu nhắc khéo ở lợt lời thứ hai của Từ thực chất có hàm ý nói với Hộ điều gì?

HS thảo luận nhóm, đại diện phát biểu.

a) Câu hỏi đầu tiên của Từ: “Có lẽ hôm nay đã là mồng hai, mồng ba đây rồi mình nhỉ?”. Không phải chỉ hỏi về thời gian mà thực chất, thông qua đó Từ muốn nhắc khéo chồng nhớ đến ngày đi nhận tiền. (Hàng tháng cứ vào kì đầu tháng thì chồng Từ đều đi nhận tiền nhuận bút ).

b) Câu “nhắc khéo” thứ hai: “Hèn nào mà em thấy ngời thu tiền nhà sáng nay đã đến...”. Từ không nói trực tiếp đến việc trả tiền nhà. Từ muốn nhắc Hộ đi nhận tiền về để trả các khoản nợ (Chủ ý vi phạm phơng châm cách thức)

c) Tác dụng cách nói của Từ

- Từ thể hiện ý muốn của mình thông qua câu hỏi bóng gió về ngày tháng, nhắc khéo đến một sự việc khác có liên quan (ngời thu tiền nhà)... Cách nói nhẹ nhàng, xa xôi những vẫn đạt đợc mục đích. Nó tránh đợc ấn tợng nặng nề, làm dịu đi không khí căng thẳng trong quan hệ vợ chồng khi lâm vào hoàn cảnh khó khăn.

Bài tập 3: Phân tích hàm ý

trong truyện cời Mua kính GV tổ chức hớng dẫn thảo luận. HS thảo luận và phát biểu

Bài tập 3:

a) Câu trả lời thứ nhất của anh chàng mua kính:

“Kính tốt thì đọc đợc chữ rồi” - chứng tỏ anh ta qua niệm kính tốt thì phải giúp cho con ngời đọc đợc chữ. Từ đó suy ra, kính không giúp con ngời đọc đợc chữ là kính xấu. Anh ta chê mọi cặp kính

của nhà hàng là kính xấu. Anh ta chê mọi cặp kính của nhà hàng vì không có cặp kính nào giúp anh ta đọc đợc chữ.

b) Câu trả lời thứ hai: “Biết chữ thì đã không cần mua kính”. Câu trả lời giúp ngời đọc xác định đợc anh ta là ngời không biết chữ (vì không biết chữ nên mới cần mua kính). Cách trả lời vừa đáp ứng đợc câu hỏi, vừa giúp anh ta giữ đợc thể hiện.

Bài tập 4: Chỉ ra lớp nghĩa t-

ờng minh và hàm ý của bài thơ Sóng

- Tác phẩm văn học dùng cách thể hiện có hàm ý thì có tác dụng và hiệu quả nghệ thuật nh thế nào?

HS đọc lại bài thơ, suy nghĩ, phát biểu

Bài tập 4: Lớp nghĩa tờng minh và hàm ý của

bài thơ Sóng

- Lớp nghĩa tờng minh: Cảm nhận và miêu tả hiện tợng sóng biển với những đặc điểm, trạng thái của nó.

- Lớp nghĩa hàm ý: Vẻ đẹp tâm hồn của ngời thiếu nữ đang yêu: đắm say, nồng nàn, tin yêu

- Tác phẩm văn học dùng cách thể hiện có hàm ý sẽ tạo nên tính hàm súc, đa nghĩa, biểu đạt cảm xúc, t tởng của tác giả một cách tinh tế, sâu sắc.

Bài tập 5: Chọn cách trả lời

có hàm ý trong câu hỏi: “Cậu có thích truyện Chí Phèo của Nam Cao không?”

HS thảo luận và đa ra phơng án đúng.

Bài tập 5: Cách trả lời có hàm ý cho câu hỏi:

"Cậu có thích truyện Chí Phèo của Nam Cao không?”

+ Ai mà chẳng thích? + Hàng chất lợng cao đấy! + Xa cũ nh trái đất rồi!

Ví đem vào tập đoạn trờng Thì treo giải nhất chi nhờng cho ai?

Hoạt động 2: Tổ chức tổng kết

Bài tập: Trong hoạt động

giao tiếp bằng ngôn ngữ dùng cách nói có hàm ý trong ngữ cảnh cần thiết mang lại những tác dụng và hiệu quả nh thế nào?

HS thảo luận, chọn phơng án trả lời đúng

II. Tổng kết

Tác dụng và hiệu quả của cách nói có hàm ý: Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh giao tiếp, hàm ý có thể mang lại:

+ Tính hàm súc cho lời nói: lời nói ngắn gọn mà chất chứa nhiều nội dung, ý nghĩa

+ Hiệu quả mạnh mẽ, sâu sắc với ngời nghe + Sự vô can, không phải chịu trách nhiệm của ngời nói về hàm ý (vì hàm ý là do ngời nghe suy ra)

+ Tính lịch sự và thể diện tốt đẹp trong giao tiếp bằng ngôn ngữ

4. Củng cố:

- Nêu tác dụng, hiệu quả của cách nói hàm ý? 5. Dặn dò:

- Học bài, hoàn thiện bài tập ở nhà.

đọc văn: tiết 76

Thuốc

Lỗ Tấn A- Mục tiêu bài học

- Hiểu đợc Thuốc là hồi chuông cảnh báo về sự mê muội, đớn hèn của ngời Trung Hoa vào cuối thế kỉ XIX và sự cấp thiết phải có phơng thuốc chữa bệnh cho quốc dân : làm cho ngời dân giác ngộ cách mạng và cách mạng gắn bó với nhân dân.

- Nắm đợc cách viết cô đọng, súc tích, giàu hình ảnh mang tính biểu tợng của Lỗ Tấn trong tác phẩm này.

B- Phơng pháp và phơng tiện dạy học

- Phơng pháp thuyết trình kết hợp với phát vấn theo tiến trình quy nạp.

- Phơng tiện chính: SGK, SGV, Giáo án, có thể su tầm một số tranh ảnh về Lỗ Tấn và xã hội Trung Quốc cuối thế kỉ XIX.

C- Nội dung, tiến trình lên lớp 1. Tổ chức:

Lớp Sĩ số Học sinh vắng Ngày giảng

12 12

2. Kiểm tra:

- Nhận xét của em về nhân vật cô Hiền trong truyện ngắn: Một ngời Hà Nội

( Nguyễn Khải )?

- ý nghĩa nội dung của thiên truyện? 3. Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức tìm

hiểu chung I. Tìm hiểu chung

1. HS đọc mục Tiểu dẫn, kết hợp với những hiểu biết cá nhân để giới thiệu những nét chính về Lỗ Tấn.

GV gợi ý:

- Tiểu sử, con ngời?

- Vị trí của Lỗ Tấn trong văn học Trung Quốc?

- Con đờng gian nan để chọn ngành nghề của Lỗ Tấn?

- Quan điểm sáng tác văn nghệ của Lỗ Tấn?

1. Tác giả

+ Lỗ Tấn (1881-1936) tên thật là Chu Thụ Nhân, quê ở phủ Thiệu Hng, tỉnh Chiết Giang, miền Đông Nam Trung Quốc. Ông là nhà văn cách mạng lỗi lạc của Trung Quốc thế kỉ XX. “Trớc Lỗ tấn cha hề có Lỗ Tấn; sau Lỗ Tấn có vô vàn Lỗ Tấn” (Quách Mạt Nhợc)

+ Tuổi trẻ của Lỗ Tấn đã nhiều lần đổi nghề để tìm một con đờng cống hiến cho dân tộc: từ nghề khia mỏ đến hàng hải rồi nghề y, cuối cùng làm văn nghệ để thức tỉnh quốc dân đồng bào. Con đ- ờng gian nan để chọn ngành nghề của Lỗ Tấn vừa mang đậm dấu ấn lịch sử Trung Hoa thời cận hiện đại, vừa nói lên tâm huyết của một ngời con u tú của dân tộc.

ợc thể hiện nhất quán trong toàn bộ sáng tác của ông: phê phán những căn bệnh tinh thần khiến cho quốc dân mê muội, tự thoả mãn “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ”.

+ Tác phẩm chính: AQ chính truyện (Kiệt tác của văn học hiện đại Trung Quốc và thế giới), các tập Gào thét, Bàng hoàng, Truyện cũ viết theo lối mới, hơn chục tập tạp văn có giá trị phê phán, tính chiến đấu cao

2. GV nêu câu hỏi: Tác phẩm

Thuốc đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào?

- HS đọc Tiểu dẫn, kết hợp những hiểu biết cá nhân để trình bày.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VĂN 12 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN TRỌN BỘ (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w