Các nhân tố ảnh hưởng ựến ựộ bền của vitaminA và βỜ caroten

Một phần của tài liệu Bổ sung vitamin a cho gà sinh sản ISA JA57 nuôi trên lồng tại xí nghiệp giống gia cầm lạc vệ tiên du bắc ninh (Trang 25 - 28)

Vũ Duy Giảng, (1995) [5] cho biết, thực vật mất 50% carotene sau một ngày dự trữ bảo quản không tốt. Trong ựiều kiện bao gói và kho tàng tốt thì trong 7 tháng dự trữ mất 50% carotene. Khi sấy ở nhiệt ựộ cao từ 500 Ờ

10000C trong máy sấy nhanh từ 6 Ờ 10 giây mất 10% carotene, ủ xanh mất

25% carotene, sấy ở nhiệt ựộ 1050C mất 70 Ờ 75% carotene, phơi khô mất

80% carotene, phơi khô ở ựiều kiện xấu mất 95 Ờ 97% carotene.

Tôn Thất Sơn và cộng sự, (2005) [16] cho biết, có một số nhân tố ảnh hưởng ựến ựộ bền của vitamin A như sau.

Nhiệt ựộ độ ẩm pH Oxy Ánh sáng Khoáng vi lượng Chất ức chế Sự ựối kháng Năng lượng

Thời gian bảo quản độc tố nấm mốc

Theo Tôn Thất Sơn, (1994) [15], tỷ lệ β - carotene mất trong quá trình chế biến bột bèo hoa dâu phơi là 50,5% và sấy bằng năng lượng mặt trời là 30,30% (tắnh theo % vật chất khô).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 18

Thời gian bảo quản cũng ảnh hưởng ựến hàm lượng β Ờ carotene. Theo Tôn Thất Sơn, (1994) [15] nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian bảo quản ựến hàm lượng β Ờ carotene trong bột bèo hoa dâu ựược sấy bằng dàn sấy năng

lượng mặt trời cho biết sau 1 tuần bảo quản hàm lượng β Ờ carotene là

93,50%; sau 3 tuần là 84,90%; sau 6 tuần là 50,30%.

Do cấu trúc hoá học vitamin A gồm nhiều ựơn vị isopren với các liên kết ựôi nên vitamin A dễ bị phân huỷ dưới tác dụng của tia tử ngoại, nhiệt ựộ cao, dễ bị oxy hoá ở ngoài không khắ hay trộn lẫn với dầu mỡ bị ôi. độ ẩm là nhân tố ựầu tiên làm giảm ựộ bền của các vitamin. Nước làm cho một số sản phẩm vitamin A dễ kết hợp với oxy. Theo Christensen, (1983) [24], khi

nghiên cứu ựộ bền của vitamin A cho thấy trong ựiều kiện nhiệt ựộ và ựộ ẩm thấp thì lượng vitamin A còn lại 88% sau 3 tháng dự trữ 86% trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao và ẩm ựộ thấp và chỉ còn lại 2% trong ựiều kiện nhiệt ựộ và ựộ ẩm cao.

Gadient, (1994) [29] cho biết, vitamin A trong premix vitamin bền hơn trong premix vitamin Ờ khoáng vì các chất khoáng là tác nhân làm oxy hoá nhanh 5 mạch nối ựôi. Các nhà nghiên cứu cho biết: các khoáng vi lượng ở dạng muối vô cơ như CuS04 và FeS04 có hoạt tắnh cao và phân hủy nhanh các

vitamin, nhưng ở dạng tạo phức hữu cơ với ựường, acid amin hay peptid thì hoạt tắnh của các khoáng này với vitamin giảm. Dạng vi lượng hữu cơ thường ựắt do ựó ựể ựảm bảo nhu cầu vitamin thì các nhà sản xuất premix khoáng Ờ vitamin tăng gấp ựôi lượng vitamin trong premix so với nhu cầu lý thuyết. Tỷ

lệ giảm hoạt tắnh trung bình của tất cả các vitamin khi trộn với khoáng vi

lượng vô cơ là 5%, còn premix dùng dạng khoáng vi lượng tạo phức hoạt tắnh của vitamin giảm 2,5%. Hoạt tắnh của vitamin ựể riêng chỉ giảm 0,55% và

3,1% premix chỉ có vitamin (không có khoáng vi lượng). Một số tác giả thắ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 19

khoáng Ờ vitamin trộn thêm cholin chlorid là chất chống oxy hoá thu ựược kết quả rất khả quan. Bởi vì cholin chlorid bền với sự oxy hoá của các chất

khoáng vi lượng. Vitamin A ựược coi là rất nhạy cảm với môi trường pH acid nhưng trong premix có khoáng vi lượng tạo phức thì vẫn ổn ựịnh. Trong premix có khoáng vi lượng tạo phức pH = 2,22 còn premix với khoáng vi

lượng vô cơ pH = 4,17 và premix vitamin pH = 5,06. điều này cho thấy hoạt tắnh của vitamin A bị ảnh hưởng nhiều bởi sự oxy hoá hơn là bởi pH.

Theo Vũ Duy Giảng, (2007) [7] khi bổ sung vitamin vào thức ăn phải quan tâm ựến ựộ bền của vitamin. Trong ựiều kiện dự trữ và bảo quản như

nhau ựộ bền của vitamin phụ thuộc vào một số yếu tố như: Các dạng hoá học của vitamin: retinol ựược este hoá với acid acetic ựể tạo thành retinyl acetate thì bền hơn các dạng khác. Có chất chống oxy hoá hay chất bảo quản vitamin A trong thức ăn hay không. Nếu có chất bảo quản hoặc chất chống oxy hoá

trong thức ăn thì hoạt tắnh của vitamin A sẽ bền hơn khi không có chất chống

oxy hoá hay chất bảo quản. Ngoài ra còn có mối quan hệ tương tác giữa các

chất khác trong premix hay trong hỗn hợp thức ăn, ựặc biệt là choline và một số vi khoáng. Các vitamin chỉ có thể giữ ựược hoạt tắnh sau 3 tháng dự trữ nếu

vitamin trộn với choline và vi khoáng. Một yếu tố vô cùng quan trọng làm ảnh

hưởng ựến ựộ bền của vitamin A ựó là công nghệ sản xuất thức ăn: vitamin

trộn vào thức ăn hỗn hợp rồi ựem viên có thể bị mất hoạt tắnh khi nhiệt ựộ viên trên 800C.

Do ựó ựể tránh mất vitamin trong thức ăn phải lựa chọn dạng hóa học có ựộ bền cao hoặc chọn các loại vitamin ựã ựược bảo vệ tốt. Người ta dùng

gelatin ựể bảo vệ vitamin A chống lại sự oxy hóa.

Hoạt tắnh của vitamin A ở dạng sử dụng là vitamin A acetate trong premix là 70 Ờ 90% và trong viên ép ựùn là 70 Ờ 90% sau 3 tháng dự trữ ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20

Gadient, (1994) [29] cho biết, hoạt tắnh của vitamin A trong premix có

trộn 12,5% cholin chlorid và 25% khoáng vi lượng không thay ựổi sau 1 tháng dự trữ. Trong khi ựó dạng vitamin A không có chất bảo vệ thì hoạt tắnh bị mất ựi 35%. Một thắ nghiệm khác, trong premix có trộn 40% cholin chlorid và

khoáng vi lượng nhưng bảo quản trong môi trường có ựộ ẩm cao thì vitamin A bị mất hoạt tắnh rất nhanh ở cả hai dạng có chất bảo vệ hay không. Sau 1 tháng dự trữ hoạt tắnh của vitamin A giảm 80% ở dạng có chất bảo vệ, còn dạng

không có chất bảo vệ ựã mất ựi ựến 92% hoạt tắnh.

Trong thức ăn còn có một số chất kháng vitamin như dầu mỡ bị ôi làm mất hoạt tắnh của biotin và phá hủy vitamin A. Ngoài ra thừa vitamin A có thể ngăn cản sự chuyển hoá một số vitamin tan trong dầu mỡ khác.

Khi thức ăn bị nhiễm ựộc tố nấm mốc làm giảm hoạt tắnh và làm tăng nhu cầu của vitamin A trên vật nuôi.

Một phần của tài liệu Bổ sung vitamin a cho gà sinh sản ISA JA57 nuôi trên lồng tại xí nghiệp giống gia cầm lạc vệ tiên du bắc ninh (Trang 25 - 28)