Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24
giúp cho hệ thống ựề kháng cơ thể ựược củng cố vững chắc, chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn, virus gây bệnh. Việc hình thành và hoạt ựộng của các tế bào, các tổ chức và kháng thể thì không thể thiếu ựược các phản ứng sinh học với sự xúc tác của các enzym, mà trong ựó vitamin ựóng vai trò như là một
trung tâm hoạt ựộng.
Thiếu vitamin hay còn gọi là bệnh thiếu vitamin (hipovitaminosis). Hậu quả mà nó ựể lại là sức ựề kháng của cơ thể giảm dẫn ựến dễ cảm nhiễm các bệnh truyền nhiễm, tốc ựộ sinh trưởng chậm, khả năng sản xuất suy giảm, khả năng chống ựỡ các tác nhân stress kém. Bệnh thiếu vitamin gồm có hai thể:
Thể thiếu vitamin Ộtuyệt ựốiỢ là lượng vitamin ựộng vật nhận ựược thấp hơn
so với nhu cầu cơ thể. Nguyên nhân do thức ăn nghèo vitamin, dạ dày và ruột bị viêm, hoạt ựộng hệ vi sinh vật ựường tiêu hoá suy giảm do các chất cạnh tranh hết vitamin, do dùng thuốc kháng sinh kéo dài. Thể thiếu vitamin tương
ựối là trạng thái mà cơ thể ựộng vật vẫn nhận ựủ yêu cầu bình thường về
vitamin lúc này nhu cầu thực tế lại cao hơn. Với hai hình thức thiếu vitamin
này nếu ựược ựiều trị ngay con vật sẽ khỏi, vitamin sẽ ựược hấp thu nhanh
chóng và sử dụng kịp thời bù ựắp những thiếu hụt, nếu không ựược ựiều trị kịp thời con vật dẫn ựến chết hàng loạt.
Giữa vitamin và hormon có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, khi thiếu vitamin B6 thì hormon buồng trứng tổng hợp ắt ựi, hoặc khi thiếu vitamin C thì hoạt lực của tuyến yên và thượng thận bị giảm sút. Ngược lại hormon tăng thì nhu cầu vitamin cũng tăng (Nguyễn Thị Mai và cộng sự, 2009) [10].
Phạm Khắc Hiếu và Lê Thị Ngọc Diệp, (1997) [9] cho biết, có khoảng 78 chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể ựộng vật phải lấy từ thức ăn hàng ngày. Một số trong 78 chất dinh dưỡng này chỉ cần một lượng rất ắt nhưng nếu bị thiếu kéo dài con vật sẽ mắc bệnh và dẫn ựến chết ựó chắnh là vitamin.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25
thường dẫn ựến cơ thể thiếu vitamin tan trong dầu như vitamin A.(Từ Quang
Hiển và cộng sự, (2001) [8],
Nghiên cứu của Lê Văn Tri và Nguyễn Ngọc Ngoãn, (1987) [18] cho biết, vitamin A có liên quan ựến sự vững bền và tắnh thấm của màng tế bào cũng như màng lysoxom và tổng hợp ty lạp thể (mitochondri).
Vitamin A tham gia vào quá trình trao ựổi protein, hydratcacbon, lipid,
có ảnh hưởng ựến hệ thần kinh, tuyến nội tiết, tổng hợp protein,Ầ có vai trò trong tổng hợp tế bào tuyến giáp, tuyến tụy, niêm mạc mắt, niêm mạc các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, bài tiết, sinh dục, chống sừng hoá da, chống còi xương,Ầ ựặc biệt ảnh hưởng ựến sự phát triển của gia cầm non và sức sản xuất của gia cầm lớn (Lê Hồng Mận, 2001) [11].
Theo Phạm Khắc Hiếu và Lê Thị Ngọc Diệp, (1997) [9], nhu cầu
vitamin A trong một kg thức cho gà từ 4000 Ờ 8000UI.
Lê Hồng Mận, (2001) [11] cho biết, thiếu vitamin A trong thức ăn làm cho gà suy nhược cơ thể, mắc bệnh Ộgà mờ - quáng gàỢ mất tắnh thèm ăn, chậm lớn, lông xù, còi xương, vẹo cổ ở gà con, ựi lại yếu, ựứng không vững. Gà mái giảm ựẻ, thụ tinh kém và ấp nở trứng có vệt máu.
Nguyễn Tấn Anh và cộng sự, (2002) [2] cho biết, thiếu vitamin A làm gà mái giảm ựẻ, biến dạng tinh trùng ở gà trống, trứng không có phôi chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ chết phôi cao ở ngày ấp thứ 18 Ờ 21. Cũng theo nhóm tác giả trên cho biết hàm lượng vitamin A trong khẩu phần ăn của gà ựẻ và gà con từ 8.000 Ờ 10.000UI/kg thức ăn.
Chứng thừa vitamin (hypervitaminisis) cũng là vấn ựề cần thiết, nhưng trong thực tế chăn nuôi vấn ựề này không quan trọng ắt xảy ra.
Vitamin A dư thừa ựã ựược chứng minh có tác hại trong các nghiên
cứu. Tác hại xảy ra khi cung cấp hơn 100 lần nhu cầu vitamin A hàng ngày
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26
chứng mệt mỏi, ựờ ựẫn, bỏ ăn. Nếu kéo dài sẽ làm giảm trọng lượng vì
vitamin A dư làm cho gan bị phù, nổi gai nên tiêu hoá kém.