- Khối lượng gà thắ nghiệm: cân 48 con gà tại các thời ựiểm: bắt ựầu thắ nghiệm; khi tỷ lệ ựẻ 50%; khi tỷ lệ ựẻ ựạt ựỉnh cao và khi kết thúc thắ nghiệm.
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.12. Tỷ lệ nở của ựàn gà thắ nghiệm
Trong chăn nuôi gia cầm sinh sản tỷ lệ ấp nở là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng hợp ựánh giá khả năng sinh sản cũng như sức sản xuất trong công tác giống gia cầm. Tỷ lệ nở là thước ựo về sự phát triển của phôi và sức sống của gà con. đặng Vũ Bình, (2002) [3] cho biết, tỷ lệ ấp nở có hệ số di truyền thấp (h2 = 0,10). Sở dĩ tỷ lệ ấp nở có hệ số di truyền thấp bởi vì, có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng ựến chỉ tiêu này như chất lượng trứng, thời gian bảo quản trứng giống và quan trọng nhất là quy trình ấp (nhiệt ựộ, ựộ ẩm, ựộ thông thoángẦ) sẽ quyết ựịnh ựến tỷ lệ nở. đối với gia cầm sinh sản giống thì nhiều kết quả nghiên cứu ựã cho biết ở những tuần ựầu khối lượng trứng còn
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72
nhỏ nên tỷ lệ nở còn thấp và có ảnh hưởng ựến sức sống, sự tăng trọng của gia cầm con sau này. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của các mức vitamin A khác
nhau ựến tỷ lệ nở của ựàn gà sinh sản ISA JA57 ựược trình bày ở bảng 4.12.
Bảng 4.12. Tỷ lệ nở của ựàn gà trong giai ựoạn thắ nghiệm (ựơn vị tắnh: %)
TT Lô đC Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3
24 83,18 84,35 87,65 84,85 25 86,81 86,67 89,90 88,29 26 90,14 88,26 91,24 91,02 27 87,17 90,73 91,32 90,91 28 90,44 90,84 91,43 91,07 29 89,85 91,97 91,13 92,17 30 90,71 91,41 91,81 91,75 31 90,18 89,75 92,68 91,55 32 89,45 91,76 92,58 92,58 33 89,26 92,45 92,23 91,84 34 89,02 91,01 91,79 91,40 35 89,59 92,36 91,76 92,09 36 89,59 90,48 91,37 92,78 37 89,06 91,48 92,78 91,88 38 89,15 92,19 92,31 91,48 39 88,67 91,35 92,59 91,45 40 89,07 91,63 92,54 92,88 TB 88,90a 90,51b 91,59c 91,18c
Ghi chú: Những giá trị cùng một hàng có các chữ cái khác nhau thì sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73
Kết quả ở bảng 4.12 cho thấy, ở tuần ựầu thu trứng ấp (tuần tuổi 24) tỷ lệ nở của trứng gà thắ nghiệm là thấp nhất (83,18 Ờ 87,65%) bởi vì, ựây là giai ựoạn ựầu mới bước vào chu kỳ ựẻ trứng, khối trứng còn nhỏ, hình dạng trứng chưa ổn ựịnh dẫn ựến chất dinh dưỡng trong trứng không cân ựối, sức sống của phôi yếu dẫn ựến tỷ lệ nở giai ựoạn này còn thấp. Sau ựó tỷ lệ nở tăng lên và ổn ựịnh. Từ 25 Ờ 40 tuần tuổi, tỷ lệ nở ở các lô thắ nghiệm dao ựộng từ 86,87 Ờ 92,88%. Trung bình trong 17 tuần theo dõi (24 Ờ 40 tuần tuổi), tỷ lệ nở trung bình của trứng gà thắ nghiệm ở các lô từ 88,90 Ờ 91,59%. Tỷ lệ nở cao nhất ở lô TN2 (91,59%) sau ựó là lô TN3 (91,18%) tiếp theo là lô TN1 (90,51%) và thấp nhất ở lô đC (88,90%). Từ kết quả thu ựược cho thấy, khi bổ sung ở mức 2.000; 4000 và 6.000UI vitamin A/kg TA ựã làm tăng tỷ lệ nở so với không bổ sung vitamin A/kg TA ở lô đC từ 1,81 Ờ 3,03%. Sự sai khác giữa lô TN2 và lô TN3 so với lô đC là rất khác biệt với P < 0,01 và giữa lô TN1 với lô đC ở mức P < 0,05.
Nghiên cứu chọn lọc nhân thuần ựàn ISA JA57 dòng ông ngoại C (HB5) và dòng bà ngoại D (HB7) đoàn Xuân Trúc và cộng sự, (2004) [19] cho biết, tỷ lệ nở của dòng C là 51,8% và dòng D là 62,8%. So với kết quả của tác giả thì ựàn gà thắ nghiệm của chúng tôi có tỷ lệ nở cao hơn rất nhiều.
Theo Tôn Thất Sơn, (1994) [15], khi bổ sung 5% bột bèo hoa dâu vào khẩu phần ăn ựã làm tăng tỷ lệ nở lên 9,7% so với lô đC không bổ sung bột bèo hoa dâu ở ựàn gà Plymouth giai ựoạn từ 24 Ờ 56 tuần tuổi. So với kết quả của tác giả thì thắ nghiệm khi bổ sung các mức vitamin A khác nhau có mức tăng tỷ lệ nở thấp hơn.
Từ những kết qủa thu ựược có một số nhận xét:
Thứ nhất; việc bổ sung ở mức 2.000; 4.000 và 6.000UI vitamin A/kg TA
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74
khác là có ý nghĩa thống kê.
Thứ hai; bổ sung vitamin A trong một kg thức ăn với mức 4.000 và 6.000UI ựã cho kết quả tương tự nhau, sự sai khác nhau về tỷ lệ nở giữa hai lô này là không có ý nghĩa thống kê.
Thứ ba; bổ sung vitamin A ở mức 4.000UI/kg TA là thắch hợp với gà ựẻ giống ISA JA57 nuôi trên lồng.