2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN đỀ
2.2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm ựồ ựiện gia dụng ở một số nước trong khu vực
Vùng đông Á ựang trở thành cứ ựiểm sản xuất và tiêu thụ lớn nhất thế giới trong nhiều loại hàng ựồ ựiện, ựiện tử gia dụng. Các nước trong vùng này vào năm 2011 sản xuất 82% sản lượng thế giới về máy ựiều hoà không khắ, 55% về máy giặt, 52% về tủ lạnh, 56% về máy hút bụi; năm 2012 sản xuất 105 triệu chiếc tivi màu (70% sản lượng thế giới), 93 triệu chiếc máy thu và phát hình (90%). độ 25 năm trở về trước, tại vùng đông Á, các mặt hàng này hầu hết chỉ sản xuất tại Nhật nhưng sau ựó cứ ựiểm sản xuất chuyển nhanh sang Hàn Quốc, đài Loan, rồi sang các nước ASEAN, chủ yếu là Malaixia và Thái Lan, rồi ựến Trung Quốc11. Vào tháng 6-1992, số cứ ựiểm sản xuất các mặt hàng ựiện, ựiện
tử của các công ty ựa quốc gia Nhật Bản tại Hàn Quốc là 62, đài Loan là 93, Xingapo là 71, nhưng ựến tháng 6-2000, các cứ ựiểm ựó giảm còn 46, 71 và 60. Ngược lại, trong thời gian ựó, số các cứ ựiểm cùng loại tăng nhanh tại Thái Lan (từ 63 ựến 97), Malaixia (từ 121 ựến 135), Inựônêxia (từ 14 ựến 65), Philắppin (từ 16 ựến 48) và Trung Quốc (từ 42 ựến 273). Theo tư liệu của Hiệp hội Công nghệ thông tin ựiện tử Nhật Bản (Denshi Joho Gijutsu Sangyo Kyokai). Công nghệ trong lĩnh vực này dễ chuyển giao nên cứ ựiểm sản xuất chuyển dần sang những nơi nhân công rẻ và các phắ tổn khác cũng thấp do chắnh sách khuyến khắch ựầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước. Hiện nay, Nhật Bản chỉ sản xuất các loại cao cấp, còn lại thì nhập khẩu từ các cứ ựiểm sản xuất của doanh nghiệp Nhật hoạt ựộng tại ASEAN và Trung Quốc.
Hiện nay, ngoài Nhật Bản, bốn nước sản xuất nhiều ựồ ựiện gia dụng và có thị phần ựáng kể là Trung Quốc, Hàn Quốc, Malaixia và Thái Lan. Riêng Trung Quốc sản xuất trên 30% tổng sản lượng thế giới, Hàn Quốc cũng sản xuất hầu hết các mặt hàng trong ngành này với thị phần từ 5-10%. Thái Lan cũng là cứ ựiểm sản xuất quan trọng, ựứng ựầu ASEAN trong các mặt hàng như máy giặt, tủ lạnh, máy ựiều hoà không khắ, và ựứng thứ hai trong những mặt hàng khác. Malaixia ựứng ựầu ASEAN về tivi màu, máy hút bụi, máy thu và phát hình (VTR/DVD), cassettes. Thái Lan và Malaixia chiếm ựược vị trắ quan trọng hiện nay là nhờ họ ựã có chắnh sách khôn ngoan ựón ựược dòng thác FDI từ Nhật sau khi ựồng yên lên giá ựột ngột vào cuối năm 1985. Inựônêxia ựi chậm hơn, hiện nay mới chỉ sản xuất với số lượng tương ựối ựáng kể tivi màu, máy thu và phát hình, và tủ lạnh.
ASEAN và Trung Quốc ựang cạnh tranh gay gắt tại các thị trường lớn như Nhật Bản và Mỹ. đầu thập niên 1990, Trung Quốc hầu như chưa có khả năng xuất khẩu sang các thị trường ựó nhưng ựến khoảng năm 2010 ựã chiếm lĩnh trên dưới 30% tổng nhập khẩu của Nhật trong hầu hết các hàng ựiện và ựiện tử gia dụng. Trong tổng nhập khẩu ựồ ựiện, ựiện tử gia dụng của Nhật vào năm 2010, Trung Quốc chiếm 29% máy ựiều hoà không khắ, 33% máy giặt, 44% ựồ nhiệt ựiện gia dụng, 43% radio, 24% tivi màụ Thị phần của các nước ASEAN tắnh
chung là 35%, 30%, 31%, 44% và 67%. Theo Takeuchi Trung Quốc cũng có thành quả tương tự tại thị trường Mỹ với những mặt hàng như máy thu thanh, video, ựồ ựiện gia dụng. Tuy nhiên, Trung Quốc chiếm thị phần ngày càng lớn tại các thị trường Nhật, Mỹ là do họ thay thế vị trắ của Hàn Quốc, đài Loan hoặc Mỹ và Nhật chứ chưa ựánh bật ựược vị trắ của ASEAN. Công nghiệp ựiện, ựiện tử gia dụng của ASEAN giữ ựược sức cạnh tranh quốc tế nhờ ựã thu hút hiệu quả FDI từ Nhật Bản, chất lượng ựạt tiêu chuẩn quốc tế và sử dụng ựược mạng lưới tiếp thị quốc tế do các công ty ựa quốc gia Nhật xây dựng trong nhiều thập niên quạ FDI của Nhật chiếm một tỷ lệ rất cao (ựặc biệt là trong tivi màu, máy ựiều hoà không khắ và tủ lạnh) trong tổng lượng sản xuất hàng ựiện, ựiện tử gia dụng tại ASEAN. Ngoài ra, Thái Lan và Malaixia ựã xây dựng ựược các cụm công nghiệp cho ngành ựiện gia dụng, với sự phát triển mạnh mẽ của các loại công nghiệp phụ trợ. Nhu cầu thế giới, ựặc biệt tại đông Á, về những mặt hàng này sẽ tăng nhanh, do ựó ASEAN sẽ tiếp tục là cứ ựiểm quan trọng của thế giới trong tương laị
Vấn ựề quan trọng hiện nay là sau khi AFTA thực hiện hoàn toàn, cơ cấu sản xuất giữa các nước ASEAN sẽ thay ựổi ra saỏ Giữa những nước sản xuất lớn như Thái Lan và Malaixia, thuế quan không cao vì các nước này ngay từ khi bắt ựầu phát triển các ngành này ựã theo chiến lược hướng vào xuất khẩu, hàng sản xuất ra ựã có sức cạnh tranh quốc tế nên ắt cần bảo hộ. Do ựó, giữa Thái Lan và Malaixia, sẽ ắt có trường hợp chuyển dịch các cứ ựiểm sản xuất ựã có. Trên thực tế thì những nước này ựã thực hiện xong chương trình AFTA từ năm 2003 và cho ựến nay chưa thấy có sự chuyển dịch ựó trong ngành nàỵ Nhưng vấn ựề sẽ khác hẳn khi bàn ựến vị trắ của Việt Nam trong ựó công nghiệp ựồ ựiện gia dụng còn non trẻ và chủ yếu sản xuất thay thế nhập khẩụ