2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN đỀ
2.1.4 Sự cần thiết phải ựẩy mạnh hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp
hàng tỷ ựô la cho quảng cáọ điều ựó hoàn toàn không phải ngẫu nhiên mà vì lợi ắch to lớn của quảng cáo nếu sử dụng hiệu quả. Hiệu quả của quảng cáo phụ thuộc nhiều vào việc sử dụng kỹ thuật (phương tiện) về nghệ thuật (ngôn ngữ, hình ảnh, âm thanh, thời ựiểm ...) ựể làm sao có thể tác ựộng ựến khách hàng nhiều nhất. Tuy vậy quảng cáo cũng có mặt trái: Quảng cáo quá mức sẽ làm chi phắ quảng cáo tăng cao, giảm lãi (thậm chắ bị lỗ). Quảng cáo sai sự thật có thể làm mất lòng tin của khách hàng, ảnh hưởng lâu dài ựến hoạt ựộng tiêu thụ. Sau nữa cần phải tắnh ựến phản ứng ựáp lại của các ựối thủ cạnh tranh bằng việc họ ựưa ra các giải pháp khác nhau (hạ giá, nâng cao chất lượng, cũng tiến hành quảng cáo, marketing...) nếu không thận trọng, không những không thúc ựẩy ựược hiệu quả tiêu thụ mà "tiền mất" nhưng "tật vẫn mang".
Dịch vụ bán hàng và sau bán hàng là những dịch vụ liên quan ựến thực hiện hàng hóa và ựược thực hiện miễn phắ hoặc ựã tắnh vào giá bán hàng hóạ Nó giúp tạo tâm lý tắch cực cho người mua khi mua và tiêu dùng hàng hóa và sau nữa ựó cũng thể hiện ựạo ựức xã hội của doanh nghiệp trong kinh doanh. Những dịch vụ trong và sau bán hàng ựược thể hiện là : vận chuyển ựến tận nhà cho khách hàng, lắp ựặt, vận hành, chạy thử, bảo hành, bảo dưỡng. đây cũng là vũ khắ cạnh tranh lành mạnh và hữu hiệụ Hầu hết khi thực hiện những sản phẩm kỹ thuật cao, giá trị lớn ựều có các dịch vụ nàỵ
2.1.4 Sự cần thiết phải ựẩy mạnh hoạt ựộng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nghiệp
2.1.4.1 Tiêu thụ sản phẩm ựảm bảo tăng doanh số và lợi nhuận cho doanh nghiệp.
đây là yêu cầu biểu hiện mặt kinh tế và biểu hiện mặt lượng kết quả công tác bán hàng của doanh nghiệp. Lợi nhuận cao là mục tiêu trực tiếp của doanh nghiệp, giữa tăng doanh số và tăng lợi nhuận không phải luôn luôn ựồng hướng . Nói chung tốc ựộ tăng của lợi nhuận và doanh số không luôn luôn cùng tỷ lệ. Thật vậy doanh số không chỉ phụ thuộc vào khối lượng tiêu thụ mà còn phụ thuộc vào chắnh sách bán hàng và giá thành sản phẩm hàng hóạ Trong ựiều kiện
cạnh tranh khốc liệt của thị trường, cái mà doanh nghiệp cần, quan tâm hàng ựầu không phải là mức lợi nhuận tối ựa trong một ựơn vị sản phẩm mà là tổng lợi nhuận. Mặt khác doanh số và lợi nhuận của doanh nghiệp còn phụ thuộc vào cơ cấu sản phẩm hàng hóa nó tiêu thụ, vào các chắnh sách kinh tế vỉ mô của nhà nước.
2.1.4.2 Tiêu thụ sản phẩm ựảm bảo phát triển thị phần của doanh nghiệp.
Tiêu thụ sản phẩm nhằm mở rộng thị trường, khám phá những thị trường mới, thị trường tiềm năng. Mức ựộ thực hiện yêu cầu này còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố, trong ựó tập trung nhất là doanh nghiệp phải có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Thật vậy, ựể tiêu thụ ngày càng nhiều sản phẩm hàng hóa trên thị trường, mở rộng thị trường cho mình và loại bỏ ựối thủ cạnh tranh thì doanh nghiệp cần phải có những lợi thế so với ựối thủ cạnh tranh của mình: Lợi thế chi phắ, lợi thế kinh nghiệm, lợi thế về quy mô, mẫu mã, kiểu dáng, giá bán. Khi doanh nghiệp ựã có những lợi thế ựó thì cần phải phát huy một cách tối ựa trước ựối thủ cạnh tranh và không ngừng hạn chế hay ựi trước lợi thế cạnh tranh của ựối thủ, có như vậy mới ngày càng tiêu thụ ựược nhiều sản phẩm hàng hóa cuả doanh nghiệp. Từ ựó làm tăng thị phần của doanh nghiệp trên thi trường.
2.1.4.3 Tiêu thụ sản phẩm ựảm bảo tăng tài sản vô hình cho doanh nghiệp.
Tài sản vô hình của doanh nghiệp ở ựây tập trung vào việc làm tăng uy tắn, tăng niềm tin ựắch thực của người tiêu dùng khi tiêu dùng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp. điều này thể hiện ở nhiều yếu tố trong ựó biểu hiện trực tiếp ở hoạt ựộng tiêu thụ của doanh nghiệp và phù hợp của sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp bán ra với yêu cầu của khách hàng: gồm mạng lưới bán, chất lượng sản phẩm, thái ựộ bán hàng, cách thức bán hàng, trách nhiệm ựến ựâu khi hàng hóa ựã ựược bán. Khách hàng sẽ có thiện cảm hay ác cảm ựối với sản phẩm của doanh nghiệp, mỗi khi nhắc tới doanh nghiệp. Xét về lâu dài, chắnh nhờ xây dựng phát triển tài sản vô hình ựã tạo nên cơ sở nền tảng vững chắc cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Khi tiêu thụ song sản phẩm, không có nghĩa doanh nghiệp hết trách nhiệm ựối với hàng hóa ựó. Việc tiêu thụ sản phẩm kế tiếp có thuận lợi hay không phụ thuộc vào việc thực hiện các dịch vụ ựối với khách hàng ựến ựâụ doanh nghiệp phục vụ khách hàng ựảm bảo về chất lượng sản phẩm chủng loại, số lượng, phong cách phục vụ và ngày càng ựáp ứng tốt hơn cho những yêu cầu của khách hàng ựối với sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp. Khi sản phẩm ựược tiêu thụ nhiều có nghĩa là doanh nghiệp ựã thực hiện tốt dịch vụ ựối với khách hàng, tạo niềm tin ựối với khách hàng.