Bên cạnh những thuận lợi và khĩ khăn của các tác nhân đã được rút ra trong quá trình điều tra, ngành chăn nuơi heo cịn gặp một số khĩ khăn chung như sau:
- Một là: chất lượng thức ăn gia súc thấp, giá cao so với các nước trong khu vực và khơng ổn định trong năm.
Đồng bằng Sơng Cửu Long là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu cho các ngành sản xuất chế biến trong đĩ cĩ thức ăn gia súc. Song lại là vùng phải nhập thức ăn từ các khu vực, các nước khác và chịu các phí tổn khá cao.
Năm 1998 ta nhập 831.320 tấn, năm 1999 nhập 1.170.000 tấn tăng hơn năm 1998 là 140%. Theo báo cáo của cục Khuyến Nơng và Khuyến Lâm. Hiện nay trong tổng số 90 Cơng ty chế biến và kinh doanh thức ăn gia súc cĩ 47 Cơng ty nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuơi, trong đĩ cĩ 15 Cơng ty nước ngồi (liên doanh hay 100% vốn người ngồi) và 32 Cơng ty trong nước. Phần lớn các Cơng ty trong nước nhập nguyên liệu thức ăn chăn nuơi để kinh doanh hay nhập ủy thác, mua bán lịng vịng chứ chưa cĩ nhà máy để đưa nguyên liệu vào chế biến. Chính vì thế các Cơng ty nước ngồi mất đi đối thủ cạnh tranh trong nước nên họ dễ dàng tăng hay giảm giá thức ăn khi cần thiết.
Mặt khác, việc thay đổi nhu cầu về thịt heo diễn ra theo mùa và theo một chu kỳ nhất định, hầu như mọi người dân trong vùng đều nắm được quy luật này. Nhưng do bị giới hạn về khả năng tài chính nên phần lớn người chăn nuơi khơng đủ sức dự trữ thức ăn hoặc “chịu trận” qua mùa lũ nên phải chịu lỗ hay chuyển ngành.
- Hai là: chất lượng đàn giống thua kém các khu vực như Tp.Hồ Chí Minh và các đơn vị nước ngồi.
Đây là vấn đề cực kỳ khĩ khăn một khi muốn đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm heo ra thị trường nước ngồi. Tỷ lệ nạc và số lượng thịt cịn thấp so với Tp.Hồ Chí Minh, đối với các nước trong khu vực thì khoảng cách này kém xa. Cụ thể.
Bảng 55: Đàn heo một số nước trong khu vực
TT Quốc gia Tổng đàn heo (1000 con) Sản lượng thịt (1000 tấn)
1 Việt Nam 18.132 1.230 2 Philipin 10.210 1.037 3 Nhật Bản 9.800 1.225 4 Hàn Quốc 6.700 975
5 Trung Quốc 485.698 36.930
Nguồn:Thống kê của FAO - 1999
Từ số liệu ở bảng trên ta nhận thấy: mặc dù xét về tổng đàn heo thì Việt Nam đứng thứ 2 ở Châu Á (chỉ sau Trung Quốc) nhưng số lượng thịt lại thua xa Nhật Bản và Philipin hay Hàn Quốc. Như vậy rõ ràng là năng suất đàn heo Việt Nam cịn rất thấp. Mặc dù gần đây kỹ thuật chăn nuơi cũng cĩ những bước tiến đáng kể (trọng lượng heo xuất chuồng tăng lên, giảm được tỷ lệ mỡ....), nhưng nhìn
chung so với thế giới thì chất lượng thịt chưa đạt yêu cầu. Bởi 80% số lượng heo được cung cấp bởi chăn nuơi hộ gia đình, quy mơ nhỏ, bố trí dàn trãi, con giống khơng tốt, kiến thức chăn nuơi hạn chế, nên phẩm chất thịt khơng cao, tỷ lệ nạc thấp lẫn nhiều tạp chất.
- Ba là: tồn tại quá lâu, tập quán chăn nuơi cổ điển, phân bố bầy đàn một cách dàn trãi, xa các trung tâm khoa học học kỹ thuật, Đồng Bằng Sơng Cửu Long thuờng đi sau trong lĩnh vực áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật
Hiện nay, cĩ thể nĩi trình độ chăn nuơi tại khu vực cĩ khoảng cách với Tp.Hồ Chí Minh đến hơn 10 năm và khoảng cách này cịn xa hơn nếu khơng cĩ biện pháp khắc phục nhanh chĩng.
Ngồi ra, mạng lưới thú ý, vấn đề phịng chống dịch bệnh, mơi trường khơng được quan tâm đúng mức
- Bốn là: thiếu một cơ chế phối hợp để cùng nhau phát triển trong tồn vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long gồm 12 tỉnh, nhưng mỗi tỉnh lại cĩ kế hoạch, phương hướng hoạt động riêng của mình. Do đĩ, việc tham gia hoạch định chính sách cho tồn vùng, tận dụng lợi thế của mỗi tỉnh là một vấn đề lớn thuộc tầm vĩc quốc gia.
- Năm là: thị trường xuất khẩu gần như bế tắc
- Sáu là: nguồn nước đang bị ơ nhiễm nghiêm trọng cho người dân lẫn việc chăn nuơi.
- Bảy là: cơ sở hạ tầng kém, đặc biệt là vùng sâu vùng xa (mặc dù gần đây vấn đề này được Đảng và Nhà nước quan tâm).
Tất cả những khĩ khăn, tồn tại như đã nêu ở mục IV và V làm cho bức tranh về tình hình chăn nuơi tại khu vực ĐBSCL thêm ảm đạm. Vì vậy việc tìm ra giải pháp để khắc phục là vấn đề cấp thiết hiện nay.
CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM HEO Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG.
I/ Quan điểm phát triển:
Việc phát triển ngành chăn nuơi phải đứng trên quan điểm ổn định, lâu dài và phải cĩ sự thống nhất, đồng bộ giữa các ngành cĩ liên quan. Phải lấy hiệu quả kinh tế làm thước đo, đảm bảo cho người chăn nuơi cĩ lãi, đồng thời sản phẩm đến tay người tiêu dùng đạt chất lượng cao, giá cả hợp lý, tránh hiện tượng đầu cơ, ép giá…
Phát triển ngành chăn nuơi heo tạo điều kiện kích thích các ngành kinh tế khác phát triển như: ngành cơng nghiệp chế biến, bảo vệ mơi trường, sản xuất thức ăn gia súc…