Tình hình chung
Tính theo thu nhập bình quân đầu người: 47% số hộ điều tra cĩ mức thu nhập bình quân / người dưới 300.000đồng/ tháng( loại hộ A), 53% số hộ cĩ mức thu nhập bình quân/ người trên 300.000đồng/ tháng( loại B). Trong các hộ cĩ thu nhập thấp thì mức thu nhập bình quân /người/tháng là 207.000đồng, trong các hộ cĩ mức thu nhập cao hơn thì con số này là 834.000đồng/ tháng. Đối với hộ cĩ thu nhập thấp tỷ lệ hộ sống ở nơng thơn và thành thị theo tỷ lệ tương ứng là 88% và 12%. Đối với hộ cĩ thu nhập cao hơn thì tỷ lệ này là 78 % và 22% tương ứng.
Số người bình quân/hộ trong mẫu điều tra là 5,4 người, trong đĩ đối với loại hộ cĩ thu nhập thấp là 5,5 người và đối với loại hộ cĩ thu nhập cao hơn là 5,3 người.
Bảng 16: Tình hình chung Người tiêu dùng theo nhĩm
Đặc điểm Đơn vị Nghèo Khá trở lên Chênh lệch
Số nhân khẩu trong hộ Người 5,49 5,35 0,14
Số trẻ em trong gia đình Người 1,20 1,18 0,02
Thu nhập bình quân /người /
tháng Đồng 206.767,7 843.192,5 627.431,8 Thu nhập bình quân hộ/tháng Đồng 1.114.251,0 4.250.919,0 3.136.668,0 Trong xã 3,2% Trong huyện (96,8%) Nhà hàng
Bán người Việt Nam (77,4%)
Bán người nước ngồi
Nguồn điều tra
Nhìn chung cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa về tiêu thụ các loại thịt khác nhau đối với loại hộ cĩ thu nhập thấp và loại cĩ thu nhập từ khá trở lên. Đĩ là các loại thịt nạc, xương, và mỡ. Tuy nhiên, các loại thịt ba rọi, tim, cật, lịng ,và sườn thì kết quả điều tra lại cho thấy khơng cĩ sự khác biệt giữa hai nhĩm dân cư cĩ thu nhập khác nhau. Bảng 17 trình bày kết quả này.
Trong số các loại thực phẩm thay thế, chỉ riêng thực phẩm cá và thịt bị là cĩ sự khác biệt ý nghĩa trong tiêu dùng giữa hai nhĩm dân cư cĩ thu nhập khác nhau. Các loại thực phẩm thay thế khác như thịt gà, trứng các loại, và tàu hủ thì khơng cĩ sự tiêu dùng khác nhau giữa hai nhĩm dân cư này. Bảng 18 trình bày tình hình này.
Bảng 17: Loại thịt mà Người tiêu dùng tiêu thụ phân theo nghèo giàu (kg/hộ/tháng)
Loại thịt Đơn vị tính Nghèo Khá trở lên Chênh lệnh Sig
(2tailed) Thịt nạc Kg/tháng 4,03 6,15 2,12 0,002 Thịt đùi Kg/tháng 5,49 5,20 0,29 0,662 Thịt ba rọi Kg/tháng 3,92 3,13 0,79 0,945 Xương Kg/tháng 2,13 3,07 0,94 0,000 Tim, cật Kg/tháng 1,56 1,60 0,04 0,777 Lịng Kg/tháng 1,25 1,26 0,01 0,858 Mỡ Kg/tháng 2,06 2,37 0,31 0,211 Sườn Kg/tháng 3,92 4,08 0,16 0,676
Nguồn điều tra
Bảng 18: Lượng thực phẩm khác ngồi thịt heo được hộ tiêu dùng trong tháng.
Loại thịt Đơn vị tính Nghèo Khá trở lên Chênh lệnh Sig
(2tailed) Thịt gà Kg/tháng 5,20 4,30 0,89 0,335 Cá Kg/tháng 15,28 12,49 2,78 0,062 Thịt bị Kg/tháng 1,88 3,18 1,30 0,231 Trứng Kg/tháng 20,36 22,38 2,02 0,562 Tàu hủ Kg/tháng 13,56 14,23 0,67 0,843
Bảng 19: Lý do mà Người tiêu dùng khơng thường xuyên mua thịt heo ở chợ.
Lý do Số hộ đánh giá(%) Xếp hạng Gần nhà 56,1 1 Giá cả phải chăng 33,3 2 Cĩ thể mua chịu 9,4 4 Vệ sinh hơn 15,6 3 Dễ lựa chọn 9,4 4 Chất lượng cao 6,7 5 Cân đủ 2,2 7 Thuận tiện 3,3 6 Cĩ thể hoặc trả lại 1,1 8
Nguồn điều tra
Bảng 20: Lý do mà Người tiêu dùng thường xuyên mua thịt từ người bán rong
Lý do Số hộ đánh giá(%) Xếp hạng Gần nhà 83,9 1
Giá cả phải chăng 13,1 2 Cĩ thể mua chịu 13,1 2
Nguồn điều tra
II. PHÂN TÍCH CƠ CẤU ĐIỀU HÀNH THỊ TRƯỜNG THỊT HEO Ở ĐBSCL (CONDUCT)
1. Người chăn nuơi:
Qua một thời gian nuơi, Người nuơi đã cĩ kinh nghiệm hiểu biết nhiều về việc quyết định chọn giống heo lai là chủ yếu. Vì theo họ nuơi heo lai sẽ đạt được kết quả tốt (bảng 15 – PL3).
Bảng 21: Lý do bán heo giống và heo hơi của Người chăn nuơi.
Các lý do Số hộ điều tra đánh giá(%) Xếp hạng
Mối quen 65,3 1
Mua giá hợp lý 46,0 3 Cân chính xác, khơng ăn gian 39,3 4 Thuận tiện cĩ mặt ngay khi cần bán 34,0 5 Trả ngay bằng tiền mặt 53,4 2 Do nhu cầu của hàng xĩm 21,3 7 Phải bán vì lý do đã mượn tiền trước đĩ 25,3 6
Cĩ uy tín 20,7 8
Qua kết quả nghiên cứu ở đây ta cũng thấy rằng, hầu như người bán heo thường nhắn gọi người chủ lị mổ và lái heo khi họ muốn bán sản phẩm, mà phổ biến là sản phẩm heo hơi. Điều này cho thấy hoạt động marketing của các tác nhân lị mổ và lái heo chưa cao. Tuy nhiên vẫn cịn một vài người mua đã phải mua chịu chẳng hạn như là người hàng xĩm, lị mổ (bảng 16 – PL3), thời gian nợ bình quân là 7 ngày sau khi mua thì người hàng xĩm đã thanh tốn đầy đủ cho Người chăn nuơi, cịn chủ lị mổ thì thanh tốn sau đĩ khoảng 4,5 ngày (bảng 17 – PL3). Hình thức này cĩ thể nĩi được phần nào Người chăn nuơi hơi bị thiệt thịi sau khi bán sản phẩm, bởi vì phần lớn Người chăn nuơi lại cần tiền hơn cho nên phần nào đĩ đã thúc đẩy bán heo của mình.
Thời gian để người nuơi quyết định nuơi số lượng nhiều nhất là vào mùa hè (chiếm 32%). Bởi vì theo chu kỳ chăn nuơi theo điều tra trung bình khoảng 5 – 6 tháng, do đĩ sản phẩm khi bán ra là phải ở vào ngay dịp tết. Đây cũng là cách tính đơn thuần cho thời gian quyết định.
Tĩm lại, sự quyết định lựa chọn các chiến lược như đã trình bày là chọn heo hơi giống tốt, thời gian bắt đầu nuơi để khi bán sản phẩm là lúc sảm phẩm cĩ trọng lượng phù hợp, vì người nuơi biết rằng giá sản phẩm thịt heo biến động là do giống heo (cĩ 49% hộ đáng giá), tỷ lệ nạc (42%), trọng lượng xuất chuồng và vào những dịp lễ, tết ( xem bảng 22).
Tuy nhiên quá trình chăn nuơi, người nuơi cịn rất ít được tập huấn kỹ thuật chăn nuơi, theo số liệu điều tra thì chỉ cĩ 19 % là hộ được tham gia lớp tập huấn. Chính lý do này khi heo bị bệnh thì 59% số hộ phải đi thuế mướn từ bên ngồi, cịn lại là 41% phải điều trị. Ơû đây ta chưa nĩi đến chi phí uổng cơng một số chi phí khơng cần thiết cho thuê mướn hoặc bản thân khơng biết cách điều trị.
Bảng 22: Các nhân tố ảnh hưởng đến giá heo hơi
Các lý do Số hộ điều tra đánh giá (%) Xếp hạng
a. Tỷ lệ nạc 42 2
b. Trọng lượng xuất chuồng 39 3
c. Giống heo 49 1
d. Mùa vụ 35 4
e. Uy tín của người chăn nuơi 19 6
f. Phương thức thanh tốn 15 7 g. Cĩ nhiều thực phẩm thay thế 11 8
h. Dịp lễ, tết 35 4 i. Giá thức ăn gia súc biến động 21 5
Nguồn điều tra.
2. Lái heo (Thương lái)
Khi mua heo hơi, dựa vào sự quen biết do đĩ phần lớn Người lái heo khơng tự tìm nguồn hàng, mà chờ khi nào người nuơi cho biết là họ đến mua.
Bảng 23: Cách thức tìm nguồn hàng.
Cách thức tìm nguồn hàng Số hộ sử dụng (%) Xếp hạng Người nuơi heo nhắn tin 68 1 Người lái heo tìm kiếm ngẫu nhiên 46 2 Người lái heo tìm kiếm theo chu kỳ 14 3
Nguồn điều tra
Hầu hết Người lái heo phải thanh tốn tiền mặt khi mua tại nơi nuơi heo (chiếm 96%) và chỉ cịn số ít (4%) là mua chịu.
Khi bán ra, Người lái heo cố gắng tạo mối quan hệ và duy trì liên kết dịng chảy sản phẩm bằng cách đã thực hiện bán sản phẩm chịu cho các khách hàng của họ ở bảng 24.
Bảng 24: Phương thức thanh tốn đầu ra của thương lái
Loại người mua Thanh tốn bằng tiền mặt (%) Mua chịu (%) Người bán lẻ 5 95
Quán/ nhà hàng 0 100 Lị mổ/người mổ thịt 32 68
Nguồn điều tra.
3. Lị mổ:
Trong quá trình bán ra của Lị mổ, thì phần lớn khách hàng của họ tự tìm đến. Tuy nhiên, đơi khi thỉnh thoảng cĩ một vài Lị mổ đã thực hiện việc nhắn, gọi người mua quen đến nhằm để đẩy mạnh hoạt động bán hàng đầu ra (bảng 25)
Bảng 25: Cách thức tìm người mua. Đơn vị tính: % số hộ sử dụng
Cách thức tìm người mua Người mua sỉ
Người bán lẻ Người tiêu dùng
1 Nhắn gọi __ 26 21
2. Người mua tư tìm đến 21 21 42 3. Cách khác __ __ 32
Lị mổ biết và xác định khách hàng của họ thường nhất là người tiêu dùng 58% và kế đĩ là người bán lẻ 37% cịn lại là người mua sỉ. Các đối tượng, khách hàng phần lớn là khách quen thuộc của họ. Do đĩ họ rất quan tâm trong vấn đề dịch vụ phục vụ, nghĩa là sẳn sàng bán chịu khi những người khách hàng của họ cĩ nhã ý (bảng 26).
Bảng 26: Phương thức thanh tốn được cho ra bởi khách hàng của Lị mổ. Đơn vị tính % số hộ sử dụng phương thức thanh tốn này
Khách hàng của lị mổ Tiền mặt Bán chịu 1. Người mua sỉ 16 26 2. Người bán lẻ 32 42 3. Người tiêu dùng 95 68
Nguồn điều tra.
4.Người tiêu dùng cơng nghiệp:
a.Chế biến
Để tranh thủ cĩ thể mua được nhiều hơn đáp ứng nhu cầu kinh doanh riêng, Người chế biến rất quan tâm thanh tốn bằng tiền mặt khi mua sản phẩm đầu vào (67%). Tuy nhiên do mối quan hệ quen biết cĩ một số Người chế biến đã tận dụng mối quan hệ này để mua chịu nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh về sản lượng (47%)
Bảng 27: Phương thức thanh tốn của Người chế biến khi mua sản phẩm đầu vào. Đơn vị tính: %
Phương thức thanh tốn Người bán đầu vào 1. Trả tiền mặt ngay 67
2. Mua chịu 47
Nguồn điều tra.
Để duy trì và mở rộng hoạt động bán ra với các đối tác khách hàng, Người chế biến cũng đã quan tâm thực hiện bán chịu với đối tác, trong đĩ đặc biệt với người bán lẻ (bảng 28).
Bảng 28: Phương thức thanh tốn bởi người khách hàng của Người chế biến.
Hình thức thanh tốn Người bán buơn Người bán lẻ Người tiêu dùng 1. Trả tiền ngay 33% 87% 80% 2. Bán chịu dưới 1 tháng 37% 70% 7%
Nguồn điều tra.
b.Nhà hàng
Nhà hàng rất quan tâm đến chất lượng sản phẩm mua được nên phần lớn họ thường đến chợ (chiếm 94%) để lựa cho mình các loại sản phẩm theo yêu cầu. Lý do của việc mua thường xuyên ở chợ là vì họ cho rằng, khoảng cách từ Nhà hàng đến chợ thì khơng xa, hơn nữa họ kỳ vọng sẽ cĩ được giá cả phải chăng, thậm chí được mua chịu (bảng 29)
Bảng 29: Lý do thường mua tại nơi thường mua nhất
Các lý do % số hộ đánh giá
1. Thuận tiện/ khoảng cách gần hơn 39 2. Giá cả phải chăng 29 3. Cho phép được mua chịu 6 4. Vệ sinh thực phẩm hơn 10 5. Dễ lựa chọn 10 6. Do đã là mối quen lâu 6
Nguồn điều tra.
Cũng giống như các tác nhân khác, Nhà hàng thanh tốn tiền mặt ngay khi mua hàng cho các đối tượng cung cấp đầu vào đĩ là người bán lẻ và lị mổ. Tuy nhiên thỉnh thoảng một vài Nhà hàng vẫn cịn phải mua chịu.
5. Người bán lẻ
Để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trong quá trình bán ra, Người bán lẻ ngồi việc bán và nhận ngay tiền mặt từ người mua, họ cịn thực hiện việc bán chịu. Cụ thể Người bán lẻ đã cho người tiêu dùng thanh tốn sau ngày mua 25 ngày và nhà hàng, quán ăn 7 ngày sau khi mua (bảng 30 và 31).
Bảng 30: Phương thức thanh tốn từ khách hàng đầu ra của Người bán lẻ.
Loại người mua Hình thức thanh tốn
Người tiêu dùng(%) Quán/Nhà hàng(%) 1. Tiền mặt 96 27
2. Bán chịu 88 27
Nguồn điều tra.
Bảng 31: Số ngày bán chịu bình quân từ những khách hàng mua thiếu
Loại người mua chịu Số ngày bán chịu Bình quân Người tiêu dùng 5 – 90 25*
Quán/Nhà hàng 2 - 10 7*
Nguồn điều tra.
6. Người tiêu dùng
Người tiêu dùng mua thịt thường quan tâm về vấn đề khoảng cách tiện lợi, và chọn nơi mua cĩ giá cả phải chăng (bảng 32). Họ đã biết tự mình lựa chọn ra những sản phẩm phù hợp theo sở thích khơng để người bán lựa thay cho họ, vả lại họ cịn rất chú tâm dấu hiệu được kiểm dịch trên thịt heo (bảng 33).
Bảng 32: Lý do chọn mua tại nơi thường mua nhất.
Những lý do chọn nơi mua thịt tại nơi thường mua nhất % số hộ đánh giá 1. Thuận tiện/ gần nhà 56
2. Giá cả phải chăng 33 3. Cĩ thể mua chịu được 9
4. Vệ sinh hơn 16
5. Chất lượng thịt tốt hơn 7
Bảng 33: Cách thức lựa chọn thịt khi mua của Người tiêu dùng.
Cách thức lựa chọn khi mua thịt % số hộ sử dụng 1. Tự ý chọn theo sở thích 76
2. Nhờ người bán chọn dùm 8 3. Chỉ mua loại cĩ dấu kiểm dịch 38 4. Lựa chọn loại thịt cĩ dấu hiệu chỉ thịt cĩ chất lượng tốt 10
Nguồn điều tra.
Thường thì Người tiêu dùng khi mua quan tâm đến mối quan he ä(chiếm 51%), và kèm theo đĩ là cân đủ, đúng (30%). Tuy nhiên cũng cĩ một số Người tiêu dùng họ khơng luơn mua nơi cố định mà phải đi nhiều nơi ở chợ để chọn ra loại thịt heo nào cĩ chất lượng (29%). Điều này nĩi rằng, Người tiêu dùng vừa tận dụng nơi quen biết vì họ cĩ lịng tin, mặc dù phần đơng khi mua là họ phải thanh tốn tiền ngay cho người bán lẻ (chiếm 95%) mà khơng cần phải mua thiếu. Bên cạnh đĩ họ cũng linh động trong vấn đề lựa chọn nơi mua đây là vấn đề ảnh hưởng đến việc kinh doanh của các đối tượng bán cho họ (bảng 35 và 36).
Bảng 34: phương thức thanh tốn với người bán
Phương thức thanh tốn Lị mổ(%) Người bán lẻ (%) 1. Tiền mặt 4 95
2. Mua chịu 1 9
Bảng 35 : Lý do mua tại nơi bán cố định
Những lý do mua thịt tại nơi bán cố định % số hộ đánh giá 1. Là mối quen 51
2. Cân đủ 30
3. Thịt cĩ chất lượng tốt, cĩ kiểm dịch 18 4. Cho phép mua chịu và được lựa chọn tùy ý 6 5. Thuận tiện/gần nhà 1
Bảng 36: Lý do khơng mua tại nơi bán cố định.
Những lý do khơng mua tại nơi bán cố định % số hộ đánh giá 1. Khơng muốn là mối quen để khĩ lựa chọn 12
2. Cân đủ 7
3. Chất lượng thịt kém nếu mua tại nơi cố định 29 4. Khơng thuận tiện 10 5. Giá cả tại một chổ khơng phải chăng 4 5. Khơng cĩ nhiều cơ hội lựa chọn tốt hơn 1
Nguồn điều tra.
III. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA CÁC TÁC NHÂN THAM GIA TRONG THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM HEO: (PERFORMANCE) THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM HEO: (PERFORMANCE)
1. Người chăn nuơi:
Để xác định mức hiệu quả chăn nuơi của Người chăn nuơi, phần này chỉ đề cập và tính tốn các chi phí, và việc bán ra của loại heo hơi (heo thịt). Quy mơ chăn nuơi được xem xét ở đây là hai nhĩm, nhĩm nhỏ và vừa. Do Người chăn nuơi ở ĐBSCL phần lớn là chăn nuơi gia đình, do vậy ở đây nơi dung chỉ đi vào phân tích người nuơi ở qui mơ nhỏ và vừa.
Bảng 37: Lợi nhuận và chi phí bình quân được tính trên kg trong hộ.
N Giá trị trung bình (đồng) Danh số bán bp/kg 14.000
Chi phí bq/kg(đồng/kg) 45 14.131,02 Lợi nhuận bq/kg (đồng/kg) 45 - 131
Bảng 37 cho thấy, thời gian chăn nuơi bình quân của Người chăn nuơi là 4 – 5 tháng cho một con heo hơi thì phải mất chi phí trung bình là 14.131đồng/kg. Tuy nhiên một điều đáng buồn cho Người chăn nuơi là kết quả sau cùng họ đã phải bị lỗ trung bình khoảng 131đồng/kg. Lý do là quá trình chăn nuơi họ phải bỏ ra chi phí khá cao. Các chi phí ở đây bao gồm con giống, thức ăn, phụ phẩm, thuốc,...Đặc biệt là chi phí chăn nuơi của người nuơi ở qui mơ nhỏ ( từ 1 đến 10 con) cĩ chi phí
cao hơn người ở qui mơ vừa (hơn 10 con). Do đĩ lợi nhuận của qui mơ lớn cĩ kết