Giải pháp về mơi trường

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm heo ở đồng băng sông cửu long (Trang 55)

II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

1. Nhĩm giải pháp nhằm phát triển sản phẩm heo về số lượng,

1.6 Giải pháp về mơi trường

Hơn 90% người dân ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long sử dụng nguồn nước từ sơng, kênh, rạch… để phục vụ cho tiêu dùng và chăn nuơi. Tuy nhiên gần hai thập kỷ qua con người đã tàn phá thiên nhiên một cách “thơ bạo”, làm nguồn nước ơ nhiễm một cách nghiêm trọng. Nguyên nhân chính là: người dân sử dụng quá nhiều hàm lượng phân vơ cơ, thuốc trừ sâu và hàng loạt các chất thải cơng nghiệp tha hồ đổ ra kênh, rạch… Vào tháng 10/2001 vừa qua Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đã thơng báo một thành tựu về ngành trồng lúa là: sản lượng lúa tăng thêm 12 tạ/hecta, đây là kỷ lục từ trước tới nay nhưng đồng thời cũng khuyến cáo rằng:”mặt trái của thành tựu này là đất đai mất đi độ màu mỡ nguồn nước bị ơ nhiễm nghiêm trọng” (do việc sử dụng phân hố học, thuốc trừ sâu). Đĩ cũng là lý do làm cho số người dân và vật nuơi bị các loại bệnh về đường ruột ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long liên tục tăng.

Cịn đối với ngành chăn nuơi heo cũng khơng là trường hợp ngoại lệ: Ngồi việc chịu ảnh hưởng từ các yếu tố khách quan, cịn là người trực tiếp gây ơ nhiễm mơi trường, dịch bệnh… Hầu hết nguồn nước thải chăn nuơi đều đổ ra sơng, rạch. Cho nên hướng sắp tới cần phải:

- Nghiêm cấm các trại chăn nuơi, các lị mổ khơng đạt tiêu chuẩn vệ sinh hoạt động.

- Cĩ chính sách hỗ trợ của nhà nước cho nhà chăn nuơi trong việc xây dựng hệ thống nước thải Biogas.

- Nhà nước phải cĩ các biện pháp thực hiện một cách đồng loạt việc bảo vệ mơi trường từ nhà chăn nuơi, lị mổ, các doanh nghiệp cơng nghiệp, người tiêu dùng, người trồng trọt… Để bảo vệ nguồn nước đang bị ơ nhiễm trầm trọng, thơng qua các biện pháp cưỡng chế, tuyên truyền, giáo dục…

1.7/ Phát triển các hình thức kinh tế hợp tác, Hợp tác xã:

Gần nữa thế kỷ qua, phong trào hợp tác hố ở nước ta trải qua nhiều thăng trầm. Đến nay việc đổi mới hợp tác xã “kiểu cũ” sang mơ hình kiểu mới và việc nơng dân tự nguyện thành lập các hình thức hợp tác đa dạng, chứng tỏ nơng dân rất cần cĩ Hợp tác xã để tạo điều kiện cho họ vượt qua những khĩ khăn trong cơ chế thị trường để vươn lên sản xuất hàng hố. Bởi trong nền kinh tế sản xuất hàng hố, tham gia vào quá trình trao đổi, hộ khơng tự mình làm hết được tất cả các cơng đoạn của quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm… hoặc nếu làm được thì chi phí rất cao. Trong chăn nuơi, các khâu cần cĩ nhu cầu hợp tác được biểu hiện ở bảng sau: Bảng 56: Các khâu cần hợp tác trong chăn nuơi.

Các khâu Tần số Tỷ trọng (%)

Vốn 122 77,21

Thức ăn 85 53,85 Kỹ thuật chăn nuơi 85 53,78

Giống 78 49,37

Thú y 76 48,10

Tiêu thụ sản phẩm 19 12,03 Khơng cần 24 36,92

Nguồn điều tra

Đối với các tổ kinh tế hợp tác, dù qui mơ nhỏ (trung bình từ 5 đến 10 hộ), phạm vi hẹp theo từng khâu, từng việc nhưng đã giúp cho hàng ngàn hộ phát triển sản xuất. Qua đĩ cĩ thể thấy rằng, các tổ kinh tế hợp tác được hình thành trên cơ sở nhu cầu thực tế phát triển kinh tế hộ và là tiền đề cho việc hình thành các Hợp tác xã mới.

Việc phát triển kinh tế hợp tác và Hợp tác xã phải bắt đầu từ thực trạng và diễn biến của kinh tế hộ, tình hình phân bố các nguồn lực, các chính sách lớn tác động đến nơng nghiệp nơng thơn… Tránh những xu hướng nĩng vội, mệnh lệnh, máy mĩc, dập khuơn bất chấp qui luật khách quan. Cho nên hướng sắp tới nhà nước cần phải:

Thị trường nơng sản Việt Nam nĩi chung và ngành chăn nuơi nĩi riêng trong những năm qua gặp nhiều khĩ khăn, là nước đi sau, trong khi thị trường nơng sản thế giới đã được phân chia tương đối ổn định. Vì vậy một mặt cần cĩ những biện pháp tìm kiếm thị trường mới; mặt khác, cần căn cứ vào tình hình dự báo thị trường để bố trí cơ cấu sản xuất cho phù hợp với lợi thế so sánh ở từng vùng.

̈ Thành lập quỹ hỗ trợ phát triển Hợp tác xã nhằm tạo điều kiện cho Hợp tác xã cĩ vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh.

̈ Đào tạo miễn phí cho cán bộ quản lý điều hành tổ hợp tác và Hợp tác xã.

̈ Quy định cụ thể các chính sách ưu đãi về thuế, vay vốn ngân hàng, đất đai, mặt bằng sản xuất.

̈ Đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, tập huấn cho các hộ nơng dân.

Để đẩy mạnh và phát triển kinh tế hợp tác và Hợp tác xã, một mặt bản thân các tổ kinh tế hợp tác, Hợp tác xã phải chủ động phát huy nội lực hiện cĩ như lao động, ngành nghề, dịch vụ. Huy động tối đa các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân để đầu tư, đổi mới thiết bị và mở rộng sản xuất. Mặt khác vai trị cũng như sự giúp đỡ, thực sự như “bà đỡ” của nhà nước là hết sức cần thiết và quan trọng đối với sự phát triển của khu vực này.

2/ Nhĩm giải pháp về việc tiêu thụ sản phẩm heo:

2.1/ Kiểm sốt chi phí đầu vào nhằm giảm giá thành chăn nuơi tạo lợi thế cạnh tranh: thế cạnh tranh:

Trong ngành chăn nuơi heo chi phí thức ăn chiếm 70-80% chi phí giá thành. Dĩ đĩ, giải pháp hạ giá thành nguyên liệu đầu vào là cơ sở quan trọng và thiết thực để cạnh tranh bằng giá trên thị trường thế giới.

Do cơng nghiệp chế biến thức ăn gia súc ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long nĩi riêng và cả nước nĩi chung chưa đáp ứng được yêu cầu chăn nuơi. Hơn 80% lượng thức ăn gia súc đang sử dụng hiện nay là của các cơng ty liên doanh hoặc 100% vốn nước ngồi, giá thức ăn luơn biến động và cao hơn giá thế giới 30- 45% bởi sự khống chế về giá của các cơng ty này. Điều đĩ gĩp phần tạo nên giá nguyên liệu đầu vào cao, là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến lượng thịt heo tiêu thụ trong nước và đặt biệt là xuất khẩu, đồng thời kéo theo kết quả chăn nuơi của nơng dân là luơn luơn lỗ. Hiện nay giá heo của Việt Nam cao nhất, nhì thế giới: 1200USD/Tấn so với 800USD/Tấn trên thế giới.

Để giải quyết bất lợi này nhà nước nên:

- Aùp dụng mức giá trần thức ăn gia súc hoặc hỗ trợ giá thức ăn gia súc (trong ngắn hạn).

- Giảm thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc chưa sản xuất được trong nước.

- Khuyến khích phát triển cơng nghiệp chế biến thức ăn gia súc để đảm bảo nhu cầu phát triển chăn nuơi, giảm áp lực cho người chăn nuơi.

Nếu giải quyết tốt khâu này, khơng những chúng ta tận dụng được nguồn nguyên liệu dồi dào trong nước; tiết kiệm ngoại tệ (nhập thức ăn gia súc); giải quyết cơng ăn việc làm cho người dân mà cịn phá vỡ thế độc quyền của các cơng ty nước ngồi, hạ giá thành sản phẩm, tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Qua đĩ ta cĩ thể xem xét khả năng xuất khẩu của thịt heo Việt Nam trên cơ sở:

- Giá thành bình quân 1kg thức ăn gia súc hiện nay là 2.850đ/kg.

- Hao phí bình quân 3,5kg thức ăn cho 1kg tăng trọng.

- Nếu giá thức ăn gia súc của ta ngang bằng với giá trên thị trường thế giới, thay vì cao hơn 30-45% như hiện nay (tức gấp 1,45 lần so với thế giới).

- Chi phí thức ăn chiếm bình quân 75% chi phí giá thành. Khi đĩ chi phí giá thành cho heo hơi xuất chuồng là: 75 , 0 45 , 1 5 , 3 850 . 2 x x = 9.172đ/kg

Giả sử người chăn nuơi lời 2.000đ/kg (mức lời với qui mơ nuơi lớn như hiện nay), thì giá heo hơi nhập kho là: 11.172đ/kg (tức khoảng 750USD/T theo tỉ giá hiện nay). Xét về chất lượng thịt thì ta khơng thể một sớm một chiều mà bằng các nước tiên tiến khác trên thế giới, nhưng với mức giá này ta cĩ thể cạnh tranh được.

2.2/ Nhà nước phải cĩ chính sách trợ giá cho người chăn nuơi:

Đã xác định chăn nuơi heo là một ngành chăn nuơi mũi nhọn thì nhà nước phải cĩ sự quan tâm đúng mức. Nếu khơng cĩ sự quan tâm hợp lý, hữu hiệu thì ngành chăn nuơi heo khơng thể phát triển được và như vậy sẽ khơng đảm bảo

tính cân đối giữa chăn nuơi và trồng trọt, dịch vụ. Ngồi việc can thiệp vào giá trần thức ăn gia súc (đã phân tích ở trên), nhà nước phải cĩ cơ chế kiểm sốt giá cả thịt heo (như can thiệp vào giá lúa hiện nay) và các biện pháp kinh tế khác để nhà chăn nuơi yên tâm đầu tư. Chẳng hạn mỗi năm cứ vào khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 dương lịch, giá heo hơi giảm mạnh do lũ kéo về, người dân ồ ạt bán heo để “chạy lũ”. Tình trạng này diễn ra theo chu kỳ hàng năm, người dân ai cũng nắm bắt được qui luật này. Nhưng với khả năng của họ, họ khơng thể nào vượt qua được khĩ khăn này, do đĩ sự trợ giá của chính phủ vào lúc khĩ khăn này là hết sức cần thiết.

Nhà nước nên ấn định giá sàn cho sản phẩm thịt heo trong từng giai đoạn cụ thể từng bước đưa ngành chăn nuơi phát triển.

Tĩm lại: việc áp dụng mức giá sàn cho người chăn nuơi khơng những gĩp phần làm cho ngành chăn nuơi heo ngày càng phát triển; đảm bảo tính cân đối trong cơ cấu ngành; ổn định đời sống nơng dân… mà cịn là nền tản cho việc phát triển ngành cơng nghiệp chế biến thịt heo, phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

2.3/ Nhà nước cần thiết lập một mạng lưới thơng tin hữu hiệu:

Việc thiếu thơng tin về thị trường là khĩ khăn hàng đầu trong việc bán heo của người chăn nuơi (39,5% - bảng 48), cũng như việc mở rộng qui mơ chăn nuơi. Do đĩ, việc thiết lập một mạng lưới thơng tin giúp cho người chăn nuơi cũng như các đối tượng khác trong kênh thị trường nắm bắt được những thơng tin thị trường cần thiết trong quá trình kinh doanh của họ.

Qua mạng lưới thơng tin, các tác nhân biết được: giá cả các loại thịt heo tương ứng, dự đốn giá cả thức ăn gia súc, nguồn cung ứng và tiêu thụ thịt heo, nguồn nhập – xuất các sản phẩm này… giúp cho nhà chăn nuơi nhanh chĩng thích nghi, để điều chỉnh kế hoạch sản xuất – kinh doanh của mình cho phù hợp với tình hình cung – cầu trên thị trường.

2.4/ Nhà nước cần tổ chức những mạng lưới thu mua trực tiếp tới người chăn nuơi, nhằm tạo ra một đối trọng cĩ lợi cho nhà chăn nuơi:

Qua kết quả phân tích ở bảng 46 – chương II ta thấy, người chăn nuơi trực tiếp sản xuất ra sản phẩm lại chịu lỗ bình quân 131đ/kg, trong khi đĩ thương lái, lị mổ lại lời bình quân 560đ và 740đ/kg. Đây là một điều hết sức nghịch lý và khơng cân bằng, bởi ngồi việc thiếu thơng tin (39,55% hộ đánh giá), người chăn nuơi cịn thiếu hẵn người thu mua theo thời vụ khi họ cần bán (34,4% hộ

đánh giá)… Ngồi ra họ cịn bị thương lái và lị mổ (kể cả lị mổ nhà nước) ép giá (26,8% hộ đánh giá). Thậm chí, thực tế điều tra cho thấy người chăn nuơi cịn bị ép bán non sản phẩm của mình với giá rẻ “mạc”. Hoạt động của thương lái hết sức linh hoạt và cũng rất phức tạp. Họ sẵn sàng đi vào những vùng sâu, vùng xa để thu mua, phương thức thu mua của họ thường là: ứng tiền trước, đặt cọc cho nhà chăn nuơi. Họ cĩ thể mua heo hơi theo nhiều cách như: mua mão, mua theo số đo, cân… Số lượng hoạt động của thương lái tăng đều qua các năm (chương II).

Cho nên hướng sắp tới cần phải:

- Lập các đầu mối thu mua sản phẩm chăn nuơi ở các địa bàn trọng điểm trong khu vực. Các đầu mối này nên phối hợp tốt với các tổ hợp tác kinh tế như: Hội khuyến nơng, Hội chăn nuơi, Hội làm vườn, Hội nơng dân… để thu mua sản phẩm từ các hộ chăn nuơi.

- Aán định các loại giá (cấp 1, cấp 2) cho từng loại sản phẩm, nhằm hạn chế tình trạng ép giá của thương lái.

- Trong sạch hố đội ngũ thu mua của các lị mổ nhà nước: Hiện đang phổ biến tình trạng một số cán bộ thu mua của lị mổ nhà nước lợi dụng chức danh của mình để mua sản phẩm từ nơng dân với giá rẻ (hoặc bằng thương lái) rồi sau đĩ bán lại cho chính cơ quan của mình với giá qui định của cơ quan. Hoặc một số cán bộ khác (và cả thương lái) lợi dụng lúc người dân đang gặp khĩ khăn (như chạy lũ…) để sẵn sàng bỏ tiền ra mua non sản phẩm với giá cực rẻ, sau đĩ họ tiếp tục nuơi dưỡng và bán lại cho lị mổ khi giá heo hơi tăng.

2.5/ Giữ vững thị trường trong nước, chủ động tìm thị trường xuất khẩu: khẩu:

̈Đối với thị trường trong nước:

Hiện nay lượng cung thịt heo ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long tăng dần qua các năm, trong khi lượng cầu lại cĩ dấu hiệu bất ổn do bị tác động bởi nhiều nhân tố. Cho nên ngồi lượng thịt tiêu thụ tại chỗ, cần phải đẩy mạnh lượng thịt tiêu thụ ra các vùng lân cận, đặc biệt là TP.HCM nơi thường xuyên nhập heo từ các tỉnh miền Đơng, Đồng Bằng Sơng Cửu Long và một số tỉnh miền Trung. Đồng Bằng Sơng Cửu Long là nơi cung cấp 40-50% lượng thịt heo tiêu thụ tại TP.HCM. Mặc dù là nơi cĩ tiềm năng rất lớn về chăn nuơi, nhưng đối với người dân TP.HCM thì chất lượng thịt ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long cịn rất thấp, kém xa các tỉnh lân cận như: Đồng Nai, Bình Dương… Do đĩ, để giữ vững thị

trường trong nước, ngồi các biện pháp nâng cao chất lượng thịt, vệ sinh thực phẩm… Cần phải:

- Đẩy mạnh việc mua bán với thị trường TP.HCM theo hợp đồng hai chiều cùng cĩ lợi cho hai bên: Thành phố cung cấp con giống, các tỉnh Đồng Bằng Sơng Cửu Long đáp ứng nhu cầu thịt cho Thành phố.

- Phối hợp với TP.HCM mở rộng các điểm thu mua heo hơi trong khu vực, nhằm : tạo được lịng tin ở người mua, giá cả hợp lý… Tránh trường hợp sản phẩm chuyển lên Thành phố rồi lại chuyển về hoặc phải tiêu thụ “chui” do khơng đạt chất lượng.

- Trung tâm giống của vùng phối hợp với Thành phố trong việc trao đổi, hướng dẫn kỹ thuật chăn nuơi, việc tiêu thụ sản phẩm, tình hình thị trường…

̈Đối với thị trường xuất khẩu:

Các thị trường nhập khẩu thịt heo mạnh trên thế giới hiện nay theo số liệu thống kê của FAO là: Nhật Bản, Nga, Mỹ, Hồng Kơng… Trong đĩ thị trường Nhật, Mỹ, là thị trường tiềm năng trong tương lai. Trước mắt, chúng ta chưa thể xuất sang hai thị trường này bởi địi hỏi về chất lượng, vệ sinh thực phẩm rất cao. Đối với thị trường Nga và Hồng Kơng, hai thị trường ta cĩ thể vươn tới.. Đặc biệt là thị trường Nga, nhu cầu nhập khẩu của họ rất cao trong khi chất lượng sản phẩm khơng quá khắt khe. Cịn thị trường Hồng Kơng thì chủ yếu là tiêu thụ thịt heo sữa dạng đơng lạnh.

Ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long trước đây một số cơng ty như CATACO, MEKO Cần Thơ cũng xuất khẩu sang hai thị trường này dạng thịt đơng lạnh, nhưng hiện nay tình hình xuất khẩu gần như bế tắt, gặp nhiều rủi ro trong cơ chế thanh tốn L/C, đặc biệt là thị trường Nga. Hơn nữa, chúng ta đang gặp một đối thủ cạnh tranh nặng ký là Trung Quốc, nước cĩ biên giới chung với Nga. Do đĩ việc vận chuyển của họ rất thuận lợi, thậm chí vận chuyển lậu, trốn thuế, nên giá cả rất cạnh tranh. Để hướng tới thị trường xuất khẩu trong thời gian tới cần phải: - Lập hiệp hội xuất khẩu thịt heo

Theo bộ Nơng Nghiệp – Phát Triển Nơng Thơn, dự kiến năm 2001 cả nước

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm heo ở đồng băng sông cửu long (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)