PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ CỦA CÁC TÁC NHÂN THAM GIA

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm heo ở đồng băng sông cửu long (Trang 36)

THỊ TRƯỜNG SẢN PHẨM HEO: (PERFORMANCE)

1. Người chăn nuơi:

Để xác định mức hiệu quả chăn nuơi của Người chăn nuơi, phần này chỉ đề cập và tính tốn các chi phí, và việc bán ra của loại heo hơi (heo thịt). Quy mơ chăn nuơi được xem xét ở đây là hai nhĩm, nhĩm nhỏ và vừa. Do Người chăn nuơi ở ĐBSCL phần lớn là chăn nuơi gia đình, do vậy ở đây nơi dung chỉ đi vào phân tích người nuơi ở qui mơ nhỏ và vừa.

Bảng 37: Lợi nhuận và chi phí bình quân được tính trên kg trong hộ.

N Giá trị trung bình (đồng) Danh số bán bp/kg 14.000

Chi phí bq/kg(đồng/kg) 45 14.131,02 Lợi nhuận bq/kg (đồng/kg) 45 - 131

Bảng 37 cho thấy, thời gian chăn nuơi bình quân của Người chăn nuơi là 4 – 5 tháng cho một con heo hơi thì phải mất chi phí trung bình là 14.131đồng/kg. Tuy nhiên một điều đáng buồn cho Người chăn nuơi là kết quả sau cùng họ đã phải bị lỗ trung bình khoảng 131đồng/kg. Lý do là quá trình chăn nuơi họ phải bỏ ra chi phí khá cao. Các chi phí ở đây bao gồm con giống, thức ăn, phụ phẩm, thuốc,...Đặc biệt là chi phí chăn nuơi của người nuơi ở qui mơ nhỏ ( từ 1 đến 10 con) cĩ chi phí

cao hơn người ở qui mơ vừa (hơn 10 con). Do đĩ lợi nhuận của qui mơ lớn cĩ kết quả đem lại là 1955 đồng/kg, cịn qui mơ nhỏ thì lỗ là 334đồng/kg (xem bảng 38).

Bảng 38: Kết quả chăn nuơi của Người chăn nuơi tính trên kg.

Qui mơ chăn nuơi Lợi nhuận bq/kg (đồng/kg) Chi phí bq/ kg

Từ 1 đến 10 con ( n = 41) 334,58 14334,58 Từ 10 con trở lên 1955,44 12044,54

Total -131,02 14131,02

2.Lái heo ( Thương lái)

Đây là tác nhân hoạt động kinh doanh mua heo hơi bán heo hơi, khơng thơng qua giết mổ. Phương tiện hoạt động của họ khi mua vào chủ yếu là bằng xuồng, ghe và bán ra là bằng phương tiện xe (xe lơi) thuê mướn, và khoảng cách trung bình khi mua và bán ra được chỉ ra ở bảng 39.

Bảng 39: Khoảng cách bình quân khi mua và bán của Lái heo

N Gần nhất Xa nhất Trung bình

Khoảng cách bình quân mua (km) Khoảng cách bình quân bán ra (km) 5 5 50 0,5 100 0,5 74 0,5

Giá cả khi mua vào từ người nơng dân và bán ra của Lái heo được trình bày trong bảng 40. Giá marketing biên tế bình quân thu được là 937 đồng/ kg.

Bảng 40: Biên tế marketing tuyệt đối.

Diễn giải Giá trị trung bình ( đồng/kg) Giá bán bình quân(heo hơi) 14.937

Giá mua bình quân(heo hơi) 14.000 Marketing biên chế tế tuyệt đối 937

Kết quả cho thấy rằng giá mua và bán của Lái heo với khoảng cách xa gần khác nhau cĩ mức chênh lệnh là 937 đồng/kg

Lợi nhuận bình quân tính cho 1kg heo hơi của Lái heo là 559,67 đồng/ kg. Kết quả tính chi phí cho quá trình phân phối cùng với tổng chi phí và lãi lỗ bình quân trên kg được chỉ ra ở bảng 41.

Bảng 41: Kết quả chi phí, lợi nhuận bình quân trên kg của Lái heo.

N Giá trị trung bình (đồng) Giá bán bình quân đồng/kg 5 14.937

Chi phí phân phối bình quân/kg 5 377,33 Tổng chi phí bình quân/kg 5 14377,33

3.Lị mổ (bao gồm cả những lái heo mua heo hơi sau đĩ giết mổ để bán)

Lị mổ phần lớn mua từ người chăn nuơi là chính. Theo số liệu điều tra cho biết, phương tiện khi mua phần lớn là họ kết hợp cả phương tiện là xe và ghe như bảng 42, khoảng cách trung bình cho quá trình đi mua là 19km trong mỗi lần mua. Cịn khi bán ra thì chủ yếu là họ bán tại chổ, sau đĩ khách hàng đến mua, chỉ cĩ 17,6% Lị mổ vận chuyển bằng xe đến khách hàng để bán cĩ khoảng cách trung bình khoảng 4km.

Qua kết quả phân tích (bảng 43), 70% Lị mổ tự giết mổ, sau đĩ bán sỉ lẻ cho khách hàng của họ, kế đĩ cĩ 23,5% là thuê mổ sau đĩ bán sỉ, cịn lại là 5,9% Lị mổ tự giết mổ và chỉ bán sỉ khách hàng.

Bảng 42: Phương tiện khi mua được sử dụng bởi Lị mổ.

Frequency Percent Vail Precent Cumulative Percent Xuồng Xe Xe và Ghe Total 5 3 9 17 29,4 17,6 52,9 100,0 29,4 17,6 52,9 100,0 29,4 47,1 100

Nguồn điều tra

Bảng 43: Loại hình hoạt động của Lị mổ

Frequency Percent Vail

Precent Cumulativ e Percent Tự giết mổ, bán sỉ Tự giết mổ, bán sỉ, bán lẻ Thuê mổ, bán sỉ Total 1 12 4 17 5,9 70,6 23,5 100,0 5,9 70,6 23,5 100,0 5,9 76,5 100,0

Nguồn điều tra

Nhu cầu chỉ ra ở bảng 44, cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Lị mổ cĩ lợi nhuận bình quân đạt được 741đồng/kg. Do đối tượng Lị mổ tự giết mổ sau đĩ chỉ bán cho người bán sỉ khơng phổ biến nhiều, nên việc nghiên cứu chỉ đi vào hai nhĩm chính là Lị mổ tự giết mổ sau đĩ bán sỉ và lẻ với nhĩm Lị mổ thuê mổ sau đĩ bán sỉ và lẻ. Tuy nhiên chi phí gia cơng thuê mổ là khơng đáng kể. Do đĩ khơng cĩ sự khác biệt lớn giữa hai nhĩm này.

Bảng 44: Doanh số, chi phí và lợi nhuận bình quân của Lị mổ. N Giá trị trung bình (đồng) Doanh số bán bq/kg Tổng chi phí bq/kg Lợi nhuận bq/kg 17 17 17 15.323 14.582 741 4.Người bán lẻ:

Người bán lẻ phần lớn họ mua sản phẩm từ các lị mổ rồi sau đĩ họ bán lại cho các khách hàng cơng nghiệp (nhà hàng,người chế biến), và người tiêu dùng cuối cùng. Kết quả hoạt động kinh doanh của họ chỉ ra ở bảng 45.

Bảng 45: Kết quả hoạt động kinh doanh của Người bán lẻ.

N Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Doanh số bq/kg Tổng chi phí bq/kg Lợi nhuận bq/kg 16 16 16 10.234,84 10.350,00 -1.105,16 17.792,86 13.907,14 3.962,50 17.065 15.368,00 1.697,00 Bảng 45 cho thấy rằng lợi nhuận bình quân mà Người bán lẻ đạt được trong quá trình kinh doanh là 1.697 đồng/kg. Trong đĩ chi phí phân phối – vận chuyển tính bình quân là 136 đồng/kg. Kết hợp lại thì tổng chi phí bình quân mà họ hoạt động là 15.368 đồng/kg.

Ü Để so sánh được hiệu quả hoạt động xét theo lợi nhuận đạt được của các tác nhân tham gia vào thị trường chúng ta cĩ bảng tổng hợp kết quả kinh doanh trình bày quá trình phân chia lợi nhuận.

Bảng 46: Kết quả kinh doanh của bốn tác nhân tham gia vào thị trường.

Đơn vị tính: đồng.

Các chỉ tiêu Người chăn nuơi Lái heo Lị mổ Người bán lẻ

Doanh số bình quân/kg 14.000 14.937 15.323 17.065 Tổng chi phí bq/kg 14.131 14.377 14.582 15.368 Lợi nhuận bình quân/kg -131 559 741 1.697

Kết quả trình bày trong bảng 46 cho thấy trong thị trường sản phẩm heo người hưởng lợi nhiều nhất là Lị mổ và Người bán lẻ kế đến là Thương lái. Những tác nhân tham gia ở khâu trung gian cuối cùng được hưởng phần phân chia lợi nhuận nhiều nhất trong khi đối với Người chăn nuơi là người trực tiếp tạo ra sản phẩm lại khơng hưởng được lợi nhuận nào cả, thậm chí cịn bị lỗ. Kết quả nghiên

cứu này dẫn đến kết luận cần phải cĩ một chính sách thích hợp cho phép điều chỉnh nhằm tạo sự cơng bằng trong kết quả thụ hưởng đối với việc phát triển thị trường heo trong tương lai. Để phát triển thị trường sản phẩm heo, cần hỗ trợ cho người chăn nuơi bằng các giải pháp tồn diện như đổi mới giống nuơi, kiểm sốt các chi phí đầu vào nhằm giảm giá thành chăn nuơi, và cũng cĩ thể đĩ là các biện pháp hỗ trợ giá thích hợp( lập quỹ bình ổn giá các sản phẩm chăn nuơi, xây dựng mức giá tối thiểu,...)

IV. NHỮNG TỒN TẠI MÀ TÁC NHÂN GẶP PHẢI (RÚT RA TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU):

1. Người chăn nuơi:

Cũng như bất kỳ ngành chăn nuơi khác, bên cạnh những thuận lợi cĩ được từ những điều kiện chăn nuơi sẳn cĩ, Người chăn nuơi cĩ lẻ là đối tượng phải gánh chịu nhiều khĩ khăn và những rủi ro nặng nề nhất so với các tác nhân khác trong cùng kênh thị trường. Bảng 47 dưới đây sẽ chỉ ra những thuận lợi và khĩ khăn của Người chăn nuơi heo trong quá trình kinh doanh của họ.

Bảng 47: Tình hình thuận lợi và khĩ khăn của Người chăn nuơi.

Thuận lợi và khĩ khăn Số hộ điều tra đánh giá (%) Xếp hạng

Thuận lợi

Cĩ nguồn thức ăn thuận lợi 77,7 1

Thị trường 52,9 3

Khí hậu 32,5 5

Thú y 53,5 2

Dể bán con giống 36,3 4

Lợi về lưu thơng 23,6 6

Khĩ khăn

Giá khơng ổn định 19,1 6

Bị lái cân ăn gian 0,6 10

Thiếu vốn 4,5 8

Thú y chưa cĩ phổ biến ở đây 1,3 9

Thiếu mặt bằng 1,3 9

Nguồn nước bị ơ nhiễm 43,3 2

Chuồng trại chưa được vệ sinh 47,8 1

Kỹ thuật và kinh nghiệm chăn nuơi 33,8 3

Heo nái thường đẻ khơng tốt 31,8 4

Dịch bệnh 31,8 4

Khơng cĩ tín dụng cho việc chăn nuơi 17,2 7

Nguồn điều tra.

Qua điều tra trực tiếp những hộ chăn nuơi, cĩ 77,7% trong số hộ cho là nguồn thức ăn cho heo rất đa dạng và dễ tìm. Cịn 53,5% số hộ khác cho là mạng

lưới thú y của địa phương và vùng phát triển rất mạnh, do vậy họ khơng phải lo ngại khi dịch bệnh cĩ xảy ra như những năm trước đây. Thị trường đầu vào và đầu ra của heo hơi rất thuận tiện và ngày càng cĩ lợi hơn cho Người chăn nuơi do tính tích cực của sự cạnh tranh của người bán heo con giống và người mua heo hơi, cĩ 52,9% ý kiến tán đồng với đánh giá này. Ngồi ra những yếu tố khác như: khí hậu (32,0% ý kiến) và điều kiện giao thơng (23,6%) cũng đã gĩp phần thuận lợi cho Người chăn nuơi.

Về những khĩ khăn, nhĩm khĩ khăn lớn nhất của Người chăn nuơi là điều kiện vệ sinh mơi trường, như cĩ 47,8% số hộ chăn nuơi cho là do thiếu vốn đầu tư nên chuồng trại của họ khơng đảm bảo vệ sinh cho chăn nuơi. Cũng vậy, nguồn nước bị ơ nhiểm do cĩ nhiều chất thải cũng là nguyên nhân dẫn đến tính khơng hiệu quả cho chăn nuơi (43,3%). Mặc dù bộ phận thú y hoạt động tốt trong vùng nghiên cứu, nhưng dịch bệnh vẫn là một khĩ khăn lớn cho Người chăn nuơi (31,8%). Một khĩ khăn khác cho sản phẩm đầu ra là giá cả khơng ổn định (19,1%). Đồng thời với những khĩ khăn vừa mới được nêu trên, người chăn nuơi cịn phải đối mặt với những khĩ khăn khác được đưa ra trong bảng 48.

Một cản trở khác ảnh hưởng cho người chăn nuơi là sản phẩm đầu ra của họ, những khĩ khăn này cĩ thể là do nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan của Người chăn nuơi. Số liệu trong bảng 48 dưới đây chỉ ra những khĩ khăn của Người chăn nuơi.

Bảng48: Những khĩ khăn ảnh hưởng đến viêc bán heo của Người chăn nuơi

Các khĩ khăn Số hộ điều tra

đánh giá(%)

Xếp hạng

Thiếu vốn sản suất (nên bán heo sớm) 38,2 2

Thiếu vốn liên lạc vơí người mua 36,3 4

Thiếu thơng tin về thị trường (Khơng biết sự biến động giá) 39,5 1 Hệ thống giao thơng kém và thiếu phương tiện vận chuyển 36,3 4 Giá thịt heo biến động nhiều(khơng rõbán lúc nào là tốt) 36,9 3 Thiếu người mua theo thời vụ(khơng cĩ ai mua khi bán) 34,4 8 Do tính độc quyền của ngươi mơi giới,người mua 35,0 6

Cân của người mua khơng chính xác 35,0 6

Khi bán bị ép giá 26,8 9

Nguồn điều tra.

Số liệu ở bảng 48 chỉ ra khĩ khăn lớn nhất về đầu ra của Người chăn nuơi là sự thiếu thốn thơng tin về thị trường, cĩ 39,5% ý kiến cho đây là khĩ khăn lớn của họ. Khĩ khăn kế đến là do họ thiếu vốn sản xuất nên thường họ phải bán heo sớm hơn thời điểm bán tối ưu (38,2%). Do giá cả thịt heo trong năm gần đây cĩ sự biến

động nhiều giữa các thời điểm trong năm, nên mỗi khi Người chăn nuơi biết được giá cả họ khơng biết là cĩ nên bán ngay hay khơng (36.9%).

2. Lái heo (Thương lái)

Bảng 49: Những khĩ khăn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Lái heo.

Các nhân tố ảnh hưởng Số hộ điều tra

đánh giá(%) Xếp hạng mức độ quan trọng Dịch bệnh xảy ra 27 1

Thiếu vốn kinh doanh 27 1 Giá heo biến động 18 3 Hệ thống giao thơng yếu kém 18 3 Sự khơng trung thực của người bán heo 9 5

Nguồn điều tra.

So với các tác nhân khác cĩ lẻ Lái heo là tác nhân chịu tương đối lít khĩ khăn trong quá trình hoạt động của họ, bởi vì thực tế họ hoạt động giống như người mua đi bán lại theo nguyên tắc kinh doanh “ mua rẻ, bán mắc”. Tuy nhiên, tình hình mơi trường chung cĩ thể ảnh hưởng ít, nhiều đến hiệu quả kinh doanh của họ. Qua phỏng vấn, cĩ 27% trong số Lái heo được phỏng vấn, họ cho rằng mỗi khi cĩ dịch bệnh xảy ra thì lượng hàng thương phẩm làm ra thường bị vội chợ, đơi lúc họ phải hạ giá bán để tiêu thụ. Hơn nữa, trọng lượng heo hơi được rọng lại bị sụt cân đáng kể. 27% ý kiến khác cho là nguyên nhân thiếu vốn kinh doanh đã làm hạn chế lượng heo hơi mua vào. Thêm vào đĩ, bởi vì họ phải bán gối đầu cho nhiều người bán lẻ, hoặc người chế biến nên đơi lúc họ phải vay bên ngồi với lãi suất cao để bù đắp cho những thời gian cao điểm nợ của người mua. Ngồi ra, giá heo biến động cũng gây khơng ít khĩ khăn trong quá trình mua, bán của họ, cĩ 18% trong số họ đã phản ảnh khĩ khăn này ( xem bảng 49).

3.Lị mổ:

Bảng 50: Các khĩ khăn ảnh hưởng hoạt động kinh doanh của Lị mổ

Các yếu tố ảnh hưởng Số hộ điều tra

đánh giá (%)

Xếp hạng mức độ quan trọng

1. Dịch bệnh 42 1

2. Giá cả thị trường biến động 32 2

3. Thiếu vốn kinh doanh 21 3

4. Tính thời vụ trong kinh doanh 16 4

5. Cĩ nhiều lị mổ cạnh tranh 11 5

Giống với tác nhân lái heo, ba khĩ khăn lớn nhất trong hoạt động của tác nhân Lị mổ là : dịch bệnh xảy ra (42%), giá cả thị trường biến động (32%) và thiếu thốn kinh doanh (21%). Tuy nhiên, họ phải đối mặt với những rủi ro này ở mức độ nhiều hơn.

Ngồi ra, tính thời vụ trong kinh doanh đã làm ảnh hưởng đến hiệu suất giết mổ của họ, cĩ 16% trong số họ xem đây là khĩ khăn của họ. Thêm vào đĩ, sự cạnh tranh giữa các Lị mổ cũng là một trỡ ngại cho họ, mặc dù khơng nhiều (11%) bởi vì thực tế mỗi Lị mổ dường như cĩ một khu vực khách hàng riêng lẻ, được chia theo địa giới hành chánh.

4.Người tiêu dùng cơng nghiệp:

4.1Người chế biến:

Trong quá trình hoạt động của Người chế biến dĩ nhiên cũng khơng tránh khỏi những khĩ khăn và rủi ro, chẳng hạn như tình trạng bán chịu mà người mua kéo dài thời gian trả nợ theo thoả thuận, khiến cho Nhà chế biến tăng thêm khĩ khăn vốn trong kinh doanh. Đơi lúc cĩ một số khách hàng khơng trả nợ, cụ thể là trong số những người bán buơn mua chịu thì cĩ 37% trong số các khách hàng bán buơn ( người mua đi bán lại) kéo dài nợ hơn một tháng, và cĩ 13% là họ thanh tốn rất chậm, và cĩ 20% là họ hồn tồn khơng trả nợ (xem bảng 51).

Bảng 51: Phương thức thanh tốn khách hàng đầu ra của Người chế biến

Khĩ khăn của bán chịu Người bán buơn (%) Người bán lẻ (%) 1. Chậm trả nợ 37 60

2. Giựt luơn 13 20 3. Khĩ khăn khác 3 __

Nguồn điều tra.

Ngồi vấn đề khĩ khăn trong việc bán chịu, Người chế biến đã khơng ít gặp phải những ảnh hưởng khác tác động đến quá trình hoạt động kinh doanh. Theo kết quả phỏng vấn từ những Người chế biến họ cho biết rằng, hầu như họ luơn phải đối diện với tình hình giá cả thị trường biến động, kế đến là thời vụ trong kinh doanh, dĩ nhiên sẽ khơng tránh khỏi cạnh tranh trong thị trường. Để thấy rõ hơn bảng 52 dưới đây cho biết những khĩ khăn mà Người chế biến phải đối mặt.

Bảng 52: Những khĩ khăn làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nĩi chung.

Các nhân tố ảnh hưởng % số hộ đánh giá Xếp hạng 1. Giá cả sản phẩm heo biến động nhiều 53 1 2. Tính thời vụ trong kinh doanh 43 2

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ sản phẩm heo ở đồng băng sông cửu long (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)