Các yêu cầu về cơng tác thi cơng

Một phần của tài liệu Tuyến đường thiết kế nối liền 2 điểm T-H (Trang 137 - 138)

II Các đặt trưng về kinh tế

3.2.4Các yêu cầu về cơng tác thi cơng

c) Đắp đất trên cống và đường đầu cầu

3.2.4Các yêu cầu về cơng tác thi cơng

Nền đường là bộ phận chủ yếu của cơng trình đường cho nên yêu cầu đặt ra là thi cơng nền đường phải đảm bảo về mặt cường độ, độ ổn định, đảm bảo tuổi thọ khai thác cho tuyến đường. Trong quá trình xây dựng nền để vừa tiết kiệm vừa đảm bảo về mặt chất lượng thì phải đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau đây:

- Đảm bảo nền đường cĩ tính năng sử dụng tốt, vị trí cao độ, kích thước mặt cắt, qui cách vật liệu, chất lượng đầm nén hoặc sắp xếp đá của nền đường phải phù hợp với hồ sơ thiết kế và các quy định hữu quan trong qui phạm kỹ thuật thi cơng.

- Chọn phương pháp thi cơng thích hợp tùy theo các điều kiện về địa hình, tình huống đào đắp, loại đất đá, cự ly vận chuyển, thời hạn thi cơng và cơng cụ thiết bị. Phải điều phối và sử dụng nhân lực, máy mĩc, vật liệu một cách hợp lý làm sao “tận dụng được tài năng con người và của cải” để tăng năng suất lao động, hạ giá thành và đảm bảo chất lượng cơng trình.

- Các hạng mục xây dựng nền đường phải phối hợp chặt chẽ, cơng trình nền đường cũng cần phải phối hợp tiến độ với các cơng trình khác và tuân thủ sự bố trí sắp xếp thống nhất vể tổ chức và kế hoạch thi cơng của tồn bộ cơng việc xây dựng đường nhằm hồn thành nhiệm vụ thi cơng đúng hoặc trước thời hạn.

- Nền đường là một cơng trình tuyến, cơng tác làm đất là cơng việc lộ thiên, tiến hành trong một dải hẹp, dài. Do khối lượng đất, đá nền đường ... phân bố dọc tuyến thường rất khơng đều, cĩ khối lượng cơng trình tập trung ở các đoạn cá biệt, tạo ra những trọng điểm khống chế thời hạn thi cơng. Khí hậu và thời tiết đều cĩ ảnh hưởng nhất định đến chất lượng và thời hạn thi cơng. Do vậy cần phải xét đến các nhân tố đĩ khi tổ chức và lập kế hoạch thi cơng.

- Khi dùng các loại đất cĩ tính chất khác nhau để đắp nền đường thì phải được đắp thành lớp, khơng được đắp lẫn lộn để tránh trở thành các túi nước hoặc các mặt trượt.

- Việc bố trí các lớp đất phải phù hợp với điều kiện làm việc của nền đường. Các loại đất khơng thay đổi thể tích do ẩm ướt hoặc đĩng băng thì nên đắp lớp trên để cho mặt đường cĩ một nền mĩng vững chắc ổ định. Nếu phần dưới của nền đường thường bị ngập nước thì nên đắp bằng đất thấm nước tốt.

- Trường hợp khi lớp dưới đắp bằng đất khĩ thốt nước thì mặt trên của nĩ phải cĩ độ dốc ngang ra hai bên là 4% bảo đảm cho lớp đất thấm nước phía trên cĩ đường thốt nước. Trường hợp vật liệu thốt nước kém đắp trên vật liệu thốt nước tốt thì khơng cần tạo ra độ dốc 4%.

- Khơng nên đắp phủ lớp đất khĩ thốt nước ở mái ta luy của lớp đất thấm nước.

- Vật liệu khi thi cơng về mùa mưa: đất thốt nước kém được đắp xen kẽ với đất thốt nước tốt.

- Đắp đất mở rộng nền đường: Loại đất phải là đất tốt, cĩ thể sử dụng là đất cùng loại, nhưng tốt hơn. Trước khi đắp tiến hành dãy cỏ và đánh cấp, quy định bề rộng mỗi cấp khơng nhỏ hơn 1m và cĩ độ dốc ngược từ 2 đến 4 %. Phải đầm nén đạt được độ chặt yêu cầu.

- Thi cơng nền đường phải quán triệt phương châm an tồn sản xuất, tăng cường giáo dục về an tồn phịng hộ, quy định các biện pháp đảm bảo an tồn, nghiêm túc chấp hành quy trình làm việc an tồn, làm tốt cơng tác đề phịng tai nạn, bảo đảm thi cơng thực sự an tồn.

Tĩm lại

Cần phải chú trọng về các mặt kỹ thuật thi cơng và tổ chức quản lý để thực hiện được các yêu cầu về chất lượng tốt, rẻ nhanh và an tồn.

Một phần của tài liệu Tuyến đường thiết kế nối liền 2 điểm T-H (Trang 137 - 138)