NHỮNG YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC KHI THIẾT KẾ TRẮC DỌC

Một phần của tài liệu Tuyến đường thiết kế nối liền 2 điểm T-H (Trang 62 - 63)

f) Taluy nền đường

5.1. NHỮNG YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC KHI THIẾT KẾ TRẮC DỌC

Tham khảo sổ tay thiết kế đường tập I, trang 131

- Thiết kế trắc dọc là một cơng việc rất phức tạp, nĩ liên quan đến khối lượng đào đắp nền đường, điều kiện xe chạy, sự ổn định của nền đường và các cơng trình trên đường, việc bố trí các cơng trình thốt nước… chính vì thế khi thiết kế đường đỏ cần phải cân nhắc giải quyết tổng thể các vấn đề trên để sao cho đường đỏ thiết kế được hài hồ và hợp lý.

- Khi thiết kế trắc dọc cần xác định các điểm khống chế. Các điểm khống chế trên trắc dọc là những điểm nếu khơng đảm bảo được sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ cơng trình, ảnh hưởng chất lượng, phương pháp xây dựng như : cao độ nền đường đắp bãi sơng, trên cống, nền đường chổ bị ngập nước, cao độ khống chế, việc phải làm tường chắn.

- Cao độ nền đường qua bãi sơng phải tính tốn cho mép nền đường cao hơn mức nước tính tốn, cĩ xét đến mực nước dềnh và chiều cao sĩng vỗ lên mái dốc ít nhat trên 0.5m. Cao độ của nền đường trên cống phải đảm bảo chiều dày đất đắp ở trên tối thiểu là 0.5m để tải trọng phân bố rộng trên cống. Khi chiều dày áo đường lớn 0.5m; chênh cao giữa mặt đường và đỉnh cống phải đủ để bố trí áo đường. Trong trường hợp khơng đảm bảo điều kiện này, phải hạ cống hoặc bố trí loại cống chịu lực trực tiếp như cống bản.

- Trong các yếu tố hình học, cĩ thể nĩi dốc dọc cĩ ảnh hưởng lớn nhất đến nhiều chỉ tiêu khai thác cơ bản nhất của đường như tốc độ xe chạy, thời gian xe chạy, năng lực thơng hành, an tồn xe chạy, mức tiêu hao nhiên liệu, giá thành vận tải…. Vì vậy dẫu rằng khối lượng lớn sẽ giảm khối lượng xây dựng, trong mọi trường hợp phải tìm mọi cách cho tuyến đi đều, dùng các độ dốc bé và ít thay đổi độ dốc.

- Trên trắc dọc tim đường thể hiện thành một đường gãy khúc, ở những chổ gãy khúc này ta bố trí các đường cong đứng lồi, lõm là những yếu tố cơ bản của trắc dọc).

- Vì trắc dọc của đường cĩ ảnh hưởng rất lớn tới an tồn vận chuyển và năng suất của ơtơ. Cơng việc của thiết kế trắc dọc khơng thể nào giới hạn hết được. Tuy nhiên, để đảm bảo sự vận chuyển của ơtơ được an tồn, êm thuận, giá thành vận chuyển và xây dựng kinh tế nhất địi hỏi phải biết sử dụng hợp lý các quy tắc và yêu cầu khi thiết kế đường đỏ và tuyệt đối tuân theo các chỉ dẫn theo quy định hiện hành.

- Trắc dọc của đường thiết kế tính theo mép nền đường gọi là đường đỏ. Trắc dọc của mặt đất thiên nhiên tính theo tim đường gọi là đường đen.

- Cao độ các điểm của đường thiết kế gọi là cao độ thiết kế (cao độ đường đỏ), cao độ các điểm của đất thiên nhiên gọi là cao độ tự nhiên (cao độ đường đen).

Khi thiết kế trắc dọc cần chú ý những điểm sau:

Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4054-05 mục 5.7

- Ở những nơi địa hình núi khĩ khăn cĩ thể thiết kế đường đỏ với độ dốc tăng thêm lên 1% nhưng độ dốc dọc lớn nhất khơng vượt quá 11%.

- Đường đi qua khu dân cư khơng nên làm dốc dọc quá 4%.

- Trong đường đào, độ dốc dọc tối thiểu là 0.5% nhưng đối với trường hợp khĩ khăn cĩ thể là 0.3% nhưng chiều dài đoạn dốc này khơng dài quá 50m.

- Chiều dài đoạn cĩ dốc dọc khơng được quá dài, khi vượt quá quy định trong Bảng 16, TCVN 4054-05 phải cĩ các đoạn chêm dốc 2.5% và cĩ chiều dài đủ bố trí đường cong đứng.

- Chiều dài tối thiểu đoạn đổi dốc phải đủ để bố trí đường cong đứng và khơng nhỏ hơn các quy định ở Bảng 17, TCVN 4054-05.

- Khi kẻ đường đỏ chú ý khơng được kẻ các đoạn quá bé để tạo điều kiện thuận lợi cho thi cơng cơ giới.

Một phần của tài liệu Tuyến đường thiết kế nối liền 2 điểm T-H (Trang 62 - 63)