Kéo moĩc Trục trước 26,90 WB19 Trục sau275,50Cụm bánh đơi1,

Một phần của tài liệu Tuyến đường thiết kế nối liền 2 điểm T-H (Trang 68 - 71)

sau Pi (KN) Số bánh của mỗi cụm bánh ở trục sau Khoảng cách giữa các trục sau (m) Ghi chú 1 Xe con Trục trước 4,30 Trục sau 1 8,68 2 Tải nhẹ Trục trước 18,50 Trục sau 1 50,40Cụm bánh đơi 3 Tải vừa Trục trước 27,75

Trục sau 1 60,50Cụm bánh đơi 4 Tải nặng Trục trước 43,25

Trục sau 1 100,00Cụm bánh đơi 5 Tải nhẹ Trục trước 19,50

Trục sau 1 40,40Cụm bánh đơi 6 Tải vừa Trục trước 39,80

Trục sau 2 76,50Cụm bánh đơi < 3 7 Tải nặng Trục trước 47,65

Trục sau 2 100,00Cụm bánh đơi > 3

8 Kéo moĩc Trục trước 26,90 WB19 Trục sau 2 75,50Cụm bánh đơi 1,5 Trục sau 2 75,50Cụm bánh đơi 1,5 Trục sau 2 73,10Cụm bánh đơi 1,5 9 Buýt nhỏ Trục trước 24,12 Trục sau 1 40,10Cụm bánh đơi 10 Buýt lớn Trục trước 51,50 Trục sau 1 90,00Cụm bánh đơi

6.2 YÊU CẦU VÀ NGUYÊN TẮC TÍNH TỐN

Kết cấu nền áo đường mềm được xem là đủ cường độ nếu như trong suốt thời hạn thiết kế quy định dưới tác dụng của ơ tơ nặng nhất và của tồn bộ dịng xe trong bất kỳ lớp nào (kể cả nền đất) cũng khơng phát sinh biến dạng dẻo, tính liên tục của các lớp liền khối khơng bị phá vỡ và độ võng đàn hồi của kết cấu khơng vượt quá trị số cho phép.

Theo yêu cầu nêu trên, nội dung tính tốn chính là tính tốn kiểm tra 3 tiêu chuẩn cường độ dưới đây:

+ Kiểm tốn ứng suất cắt ở trong nền đất và các lớp vật liệu chịu cắt trượt kém so với trị số giới hạn cho phép để đảm bảo trong chúng khơng xảy ra biến dạng dẻo (hoặc hạn chế sự phát sinh biến dạng dẻo);

+ Kiểm tốn ứng suất kéo uốn phát sinh ở đáy các lớp vật liệu liền khối nhằm hạn chế sự phát sinh nứt dẫn đến phá hoại các lớp đĩ;

+ Kiểm tốn độ võng đàn hồi thơng qua khả năng chống biến dạng biểu thị bằng trị số mơ đun đàn hồi Ech của cả kết cấu nền áo đường so với trị số mơ đun đàn hồi yêu cầu Eyc.

6.3 QUY ĐỔI TRỤC XE VÀ CHỌN CHIỀU DÀY KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG

6.3.1 Qui đổi số trục xe khác thành số trục xe tính tốn

Dựa thơng số tải trọng trục xe thiết kế, để phục vụ cho việc thiết kế thì cần qui đổi số trục khai thác về trục xe tính tốn tiêu chuẩn loại 100 kN (10T) theo cơng thức sau, 22TCN211-06 mục 3.2.3

Bảng 6.2 Bảng tính số trục xe quy đổi về số trục tiêu chuẩn 100 Kn

STT Loại xe Số trục sau (m) Pi (KN) C1 C2 ni 4,4 1 2 i I tt P C C n P    ÷   Khoảng cách giữa các trục sau (m) 1 Xe con Trục trước 4.30 1.00 6.40 139.00 Pi <25Kn (KX) Trục sau 1 8.68 1.00 6.40 139.00 Pi <25Kn (KX) 2 Tải nhẹ Trục trước 18.50 1.00 6.40 215.00 Pi <25Kn (KX) Trục sau 1 50.40 1.00 1.00 215.00 10.55 3 Tải vừa Trục trước 27.75 1.00 6.44 174.00 3.98 Trục sau 1 60.50 1.00 1.00 174.00 19.07 4 Tải nặng Trục trước 43.25 1.00 6.44 164.00 26.43 Trục sau 1 100.00 1.00 1.00 164.00 164.00 5 Tải nhẹ Trục trước 19.50 1.00 6.44 226.00 Pi <25Kn (KX)

Trục sau 1 40.40 1.00 1.00 226.00 4.19 6 Tải vừa Trục trước 39.80 1.00 6.44 219.00 24.48

Trục sau 2 76.50 2.20 1.00 219.00 148.24 < 3 7 Tải nặng Trục trước 47.65 1.00 6.44 369.00 91.07

Trục sau 2 100.00 2.00 1.00 369.00 738.00 > 3 8 Kéo moĩcTrục trước 26.90 1.00 6.44 164.00 3.27

Trục sau 2 75.50 2.20 1.00 164.00 104.77 1.5 Trục sau 2 73.10 2.20 1.00 164.00 90.89 1.5 9 Buýt nhỏ Trục trước 24.12 1.00 6.44 185.00 Pi <25Kn (KX)

Trục sau 1 40.10 1.00 1.00 185.00 3.32 10 Buýt lớn Trục trước 51.50 1.00 6.44 82.00 28.49 Trục sau 1 90.00 1.00 1.00 82.00 51.58 N: tổng số trục xe qui đổi 1512.32

Ghi chú:

- Đối với tải trọng trục dưới 25kN thì khơng xét khi quy đổi .

- Khoảng cách các trục sau > 3m thì việc quy đổi được thực hiện riêng từng trục, C1 = 2 k 4,4 I 1 2 i i 1 P N C .C .n .( ) 100 = =∑ Trong đĩ:

ni : số lần của mỗi loại xe i cĩ tải trọng trục PI (> = 25kN) thơng qua mặt cắt ngang điểm hình trong một ngày đêm cho cả hai chiều xe chạy.

C1 : là hệ số trục được xác định theo biểu thức sau: C1=1+1,2 (m-1) m : là số trục của cụm trục i, chỉ xét các trục cĩ trọng lượng từ 25kN trở lên

C2: là hệ số xét đến tác dụng của số bánh xe trong 1 cụm bánh (với các cụm bánh chỉ cĩ 01 bánh thì C2 = 6,4; với các cụm bánh đơi C2 = 1

Ptt = 10 tấn = 100KN

Tiêu chuẩn 22TCN 211-06 mục 3.2.3

6.3.2 Tính số trục xe tính tốn trên 1 làn xe

- Số làn xe của tuyến: 2 làn.

- Số trục xe tính tốn Ntt chính là tổng số trục xe tính tốn đã được qui đổi về trục xe tính tốn tiêu chuẩn và được xác định [22TCN 211-06 mục 3.3.1]

tt tk L

N =N f ( trục/ làn xe. ngày đêm )

Trong đĩ:

Ntk: tổng số trục xe qui đổi từ k loại trục xe khác nhau về trục xe tính tốn trong một ngày đêm trên cả hai chiều xe chạy ở năm cuối của thời hạn TK.

fL: hệ số phân phối trục xe tính tốn trên mỗi làn xe, ở đây fL = 55 Vậy

1512,32 0,55 831,77 / .

tt tk L

N =N f = x = truc lan ngaydem

6.3.3 Tính số trục xe tiêu chuẩn tích lũy trong thời hạn tính tốna) Đối với làn xe chạy a) Đối với làn xe chạy

- Thời hạn tính tốn kể từ khi đưa kết cấu áo đường vào sử dụng là 15 năm (áp dụng cho đường cấp III)

- Xác định số trục xe tiêu chuẩn tích luỹ theo Tiêu chuần 22TCN 211-06, phụ lục A2, cơng thức A – 3, ta cĩ

( ) ( )15 15 6 1 15 1 (1 0,1) 1 [(1 ) 1] .365. 365 831,77 2,54 10 1 0,1 1 0,1 t e t tt q N N x x truc q q − −  + −  + −   = = = + + Trong đĩ:

q = 10%, hệ số tăng trưởng năm

t = 15 năm, năm tương lai đưa vào sử dụng Ntt = 831,77 trục/lan ng.đ

 Với giá trị Ne = 2,54x106 trục/làn

- Tra bảng 2.1 [22TCN 211 – 06] ta chọn Loại tầng mặt cấp cao A1 - Tra bảng 2.2 [22TCN 211 – 06] ta chọn bề dày tối thiểu của tầng mặt (cĩ cấu tạo là 2 lớp BTN ) là 10 cm.

 Với giá trị Ntt = 831,77 trục/lan ng.đ

- Tra bảng 3.3 [22TCN 211 – 06], ta chọn hệ số độ tin cậy 0.95. - Tra bảng 3.4 [22TCN 211 – 06], ta tính được Eyc = 187,2 Mpa

Một phần của tài liệu Tuyến đường thiết kế nối liền 2 điểm T-H (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w