THIẾT KẾ THI CƠNG

Một phần của tài liệu Tuyến đường thiết kế nối liền 2 điểm T-H (Trang 130 - 135)

II Các đặt trưng về kinh tế

THIẾT KẾ THI CƠNG

CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TUYẾN ĐƯỜNG1.1 Vị trí khu vực tuyến thiết kế 1.1 Vị trí khu vực tuyến thiết kế

Tuyến đường thiết kế nối liền 2 điểm T – H là tuyến đường miền Núi thuộc huyện Châu Đức Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu . Đây là tuyến đường làm mới cĩ ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế địa phương nĩi riêng và cả nước nĩi chung. Tuyến đường nối các trung tâm kinh tế-chính trị-văn hĩa của các địa phương, phục vụ cho việc đi lại thuận lợi cho nhân dân trong tỉnh và các tỉnh lân cận, làm phát huy thế mạnh kinh tế của địa phương và nâng cao đời sống của nhân dân.

1.2 Đặc điểm địa hình

Là vùng đồi núi bán trung du nằm ở phía Bắc và Đơng Bắc tỉnh phần lớn ở huyện Tân Thành, Châu Đức, Xuyên Mộc. Khu vực này cĩ những đồng lúa nước, xen lẫn những vạt đơi thấp và rừng thưa cĩ những bãi cát ven biển . Địa hình chủ yếu cĩ thể thấy là các vùng đồi thấp thoải dần , tuy nhiên sự chênh lệch cao độ của khu vực khơng lớn lắm việc triển khai tuyến đường khơng quá phức tạp .

1.3 Địa chất, khí hậu, thủy văn

Tình hình địa chất khu vực này khơng cĩ gì đặc biệt. Vùng tuyến đi qua tương đối ổn định, vùng này chủ yếu là đất hồn thổ, lớp trên cùng là lớp đất á sét, lớp kế là đất á cát, dưới hết là lớp đá gốc cĩ cường độ cao và ít bị mài mịn xâm thực. Vùng tuyến đi qua khơng cĩ hiện tượng sụp lở, đá lăn, khơng cĩ hang động, castơ … rất thuận lợi cho việc thi cơng nền đường.... Sơng suối trong vùng chủ yếu là suối cạn, vào mùa khơ suối khơng cĩ nước và thường chảy mạnh vào mùa mưa.

Tuyến đi qua nằm sâu trong nội địa cho nên chịu ảnh hưởng của khí hậu lục địa rõ rệt và thường chia làm hai mùa:

+ Mùa khơ từ tháng 10 đến tháng 4. + Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9.

Nhiệt độ trung bình khoảng 270C; sự thay đổi nhiệt độ của các tháng trong năm khơng lớn .

Số ngày mưa vùng tương đối nhỏ. Lưu vực đổ về sơng, suối nhỏ, vì vậy lưu lượng của những con sơng, suối vào mùa mưa cũng khơng lớn lắm cho nên khơng cần làm nhiều cầu cống lớn. Nhìn chung tình hình địa hình địa chất thủy văn cĩ nhiều thuận lợi cho việc đi tuyến sau này

Tháng 7,8,9 là những tháng cĩ số ngày mưa, lượng mưa và bốc hơi nhiều nhất. Độ ẩm của những tháng này cũng cao nhất trong năm.

1.4 Tình hình vật liệu xây dựng

Vũng tàu là tỉnh cĩ nhiều nguồn tài nguyên khống vật quý, nhiều nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho cơng tác xây dựng và đặc biệt là đá, đất đồng nhất và ổn định do đĩ việc xây dựng tuyến sẽ cĩ nhiều thuận lợi khi tận dụng được các vật liệu địa phương sẵn cĩ.

CHƯƠNG II

QUY MƠ TUYẾN ĐƯỜNG THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG2.1 Quy mơ của tuyến đường thiết kế 2.1 Quy mơ của tuyến đường thiết kế

- Chiều dài tồn tuyến trên trắc dọc là 4644,49 m.

- Lưu lượng xe thiết kế tương lai t = 15 năm N15 = 2050 xcqđ/ngđ + Cấp hạng kỹ thuật : III (3000<N<6000 xcqđ/ngđ) + Vận tốc thiết kế : 60 km/h

+ Số làn xe yêu cầu : 2 làn, khơng cĩ dải phân cách giữa + Đường nối các trung tâm kinh tế chính trị văn hĩa của địa phương - Mặt cắt ngang đường :

+ Phần mặt đường rộng 6m, độ dốc ngang 2% + Phần lề đường :

Phần lề gia cố rộng 1m, độ dốc ngang 2% Phần khơng gia cố 0.5m, độ dốc ngang 4%

- Số lượng đường cong: 9 đường cong đứng, 4 đường cong nằm. - Kết cấu áo đường: Số lớp : 4 lớp. Eyc x dv

dc

K = 219,02MPa.

+ Lớp 1: BTN chặt hạt nhỏ loại A (BTNC 15) dày 6cm, rải nĩng + Lớp 2: BTN chặt hạt trung loại B (BTNC 25) dày 8cm, rải nĩng . + Lớp 3: Cấp phối đá dăm loại I, Dmax = 25mm dày 18cm.

+ Lớp 4: Cấp phối đá dăm loại II, Dmax = 37,5mm dày 40 cm. - Kết cấu lề gia cố:

+ Lớp 1: BTN chặt hạt nhỏ loại A (BTNC 15) dày 6cm, rải nĩng + Lớp 2: BTN chặt hạt trung loại B (BTNC 25) dày 8cm, rải nĩng . + Lớp 3: Cấp phối đá dăm loại I, Dmax = 25mm dày 18cm.

+ Lớp 4: Cấp phối đá dăm loại II, Dmax = 37,5mm dày 30 cm. Tồn bộ kết cấu được đặt trên lớp đất nền cĩ K = 0.98, E = 55MPa.

2.2 Cơng trình cầu cống trên đường

Tồn tuyến cĩ 3 vị trí đặt cống địa hình và một vị trí đặt cầu nhỏ

Tên cọc Lý trình Loại cơng trình Khẩu độ (m) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DS1 Km1 + 501,87 Cầu 20

DS Km2 + 871,04 Cống 1,5

H5 Km3 + 500 Cống 1,0

CHƯƠNG III

THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG NỀN3.1 CƠNG TÁC CHUẨN BỊ CHO THI CƠNG NỀN ĐƯỜNG 3.1 CƠNG TÁC CHUẨN BỊ CHO THI CƠNG NỀN ĐƯỜNG

Nội dung cơng tác chuẩn bị đã được trình bày chi tiết ở phần trước ở đây ta chỉ trình bày một số cơng tác quan trọng trước khi tiến hành thi cơng nền đường.

3.1.1 Khơi phục cọc

- Tiến hành khơi phục các cọc để xác định chính xác vị trí tuyến: cắm các cọc đầu tuyến, cuối tuyến, các cọc chuyển hướng…

- Cắm thêm các cọc phụ tại các vị trí đặc biệt, vị trí địa hình thay đổi lớn. - Khơi phục xác định các mốc cao độ, đĩng thêm các mốc cao độ phụ… - Tiến hành cắm các cọc trên tuyến: Trên đoạn đường thẳng, đĩng cọc 100m Từ 500m - 1000m phải đĩng các cọc lớn. Trên các đoạn đường cong đĩng các cọc tiếp đầu, tiếp cuối, cọc tại đỉnh đường cong. Khi R<100m thì đĩng cọc 5m, khi 100m< R <500m thì đĩng cọc 10m, khi R>500m thì đĩng cọc 20m.

3.1.2 Đảm bảo thốt nước thi cơng

Luơn chú ý đến vấn đề thốt nước trong suốt quá trình thi cơng, nhất là thi cơng nền, tránh để nước đọng… bằng cách tạo các rãnh thốt nước, tạo độ dốc bề mặt đúng quy định.

3.1.3 Cơng tác lên khuơn đường

- Cố định những vị trí chủ yếu trên trắc ngang trên nền đường để đảm bảo thi cơng đúng vị trí thiết kế. Tài liệu để lên khuơn đường là bản vẽ mặt cắt dọc, mặt bằng và mặt cắt ngang nền đường.

- Đối với nền đắp phải định cao độ tại tim đường, mép đường và chân ta luy.

- Đối với nền đào cũng tiến hành tương tự nền đắp nhưng các cọc định vị được di dời ra khỏi phạm vi thi cơng 0,5 m

3.1.4 Thực hiện việc di dời các cọc định vị* Mục đích * Mục đích

- Trong quá trình đào đắp, thi cơng nền đường các cọc cố định trục đường sẽ mất mát, vì vậy trước khi thi cơng phải tiến hành dời cọc ra nằm ngồi phạm vi thi cơng.

- Giúp khơi phục dễ dàng hệ thống cọc cố định trục đường từ hệ thống cọc dấu kiểm tra việc thi cơng nền đường đúng vị trí, kích thước trong suốt quá trình thi cơng.

* Phương pháp thực hiện

- Ta dựa vào bình đồ và thực địa để xây dựng mối quan hệ hình học giữa hệ thống cọc được dời ra (cọc dấu) và hệ thống cọc nguyên thủy. Dựa vào các phương tiện kĩ thuật như: máy kinh vĩ, máy tồn đạc, thước đo… để cố định vị trí cọc dấu ngồi thực địa. Nên lập các cọc dấu cho tồn bộ hệ thống cọc cố định

trục đường. Tối thiểu nhất phải đầy đủ các cọc chi tiết 100m. Sau khi thực hiện xong ta phải vẽ lại bình đồ các vị trí dời cọc.

3.2 GIẢI PHÁP THI CƠNG CÁC DẠNG NỀN ĐƯỜNG 3.2.1 Các phương án đào nền đường 3.2.1 Các phương án đào nền đường

Một phần của tài liệu Tuyến đường thiết kế nối liền 2 điểm T-H (Trang 130 - 135)