Trường hợp 3: Với bán kính Rmin= 1500 mR=1500m > 250m

Một phần của tài liệu Tuyến đường thiết kế nối liền 2 điểm T-H (Trang 27 - 28)

Theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 4054-05, mục 5.4.1 khơng cần mở rộng làn xe trong đường cong.

2.8.2.2 Cách bố trí độ mở rộng trong đường cong như sau.

Tuỳ theo các trường hợp bố trí siêu cao như đã trình bày trên mà ta cĩ giá trị độ mở rộng trong đường cong khác nhau. Trên một đường cong thì bố trí cùng một giá trị độ mở rộng cịn tiến ra ngồi đường thẳng thì ta vuốt 1:10.

Mở rộng đường cong thường là mở rộng cả hai bên chỉ trong các trường hợp khĩ khăn thì mới mở rộng ở một bên lưng hay bụng đường cong. Như vậy thơng thường ta sẽ bố trí phần mở rộng mỗi bên giá trị bằng ½ giá trị ∆ tính tốn trên. Độ mở rộng được đặt trên lề gia cố và phải đảm bảo cịn tối thiểu 0.5m lề đất.

Vậy ta cĩ thể xác định được bề rộng đường cụ thể như sau: a) Trong đường thẳng: Bnền = B + 2Blề = 6 + 2x1,5 = 9m

b) Trong đường cong với mỗi cách bố trí siêu cao khác nhau thì ta cĩ giá trị độ mở rộng đường khác nhau do đĩ bề rộng nền đường cũng khác nhau, cụ thể như sau:

Trường hợp khơng bố trí siêu cao cũng như trường hợp bố trí bán kính đường cong nằm để đảm bảo tầm nhìn về đêm thì khơng cần mở rộng phần xe chạy trong đường cong nên ta cĩ bề rộng nền đường là Bnền = 9m

+ Trường hợp bố trí siêu cao lớn nhất lúc này ta cĩ độ mở rộng phần xe chạy ∆ = 2,2m (cho 02 bên), do bố trí độ mở rộng này ở hai bên đường cong và tận dụng 0.5m lề gia cố nên ta chỉ mở rộng mỗi bên 0,6 m, lúc này bề rộng nền đường là:

Bnền = B + ∆mở rộng + lề đất = 6 + 2,2 + 2x0,5 = 10,2m

+ Trường hợp bố trí siêu cao thơng thường ta cĩ độ mở rộng phần xe chạy

∆= 1,2m (cho cả 02 bên) , do bố trí độ mở rộng này ở hai bên đường cong và tận dụng 0.5m lề gia cố nên ta khơng cần mở rộng phần xe chạy thêm nữa lúc này bề rộng nền đường là:

Bnền = B + ∆mở rộng + lề đất = 7 + 1,2 + 2x0,5 = 9,2m

2.8.3 Xác định chiều dài đoạn nối siêu cao2.8.3.1 Siêu cao 2.8.3.1 Siêu cao

Nghiên cứu sự chuyển động của ơ tơ ta thấy khi ơ tơ chạy trên đường cong bằng ơ tơ cĩ xu thế bị trượt hoặc lật đổ về phía lưng đường cong do ảnh hưởng của lực li tâm. Trên các đường cong cĩ bán kính nhỏ sự ảnh hưởng này càng lớn. Để đảm bảo an tồn và tiện lợi cho xe chạy thì ở các đường cong bán kính nhỏ người ta thường xây dựng làn đường cĩ độ dốc ngang nghiêng về phía bụng đường cong gọi là siêu cao.

Độ dốc siêu cao cĩ tác dụng giảm bớt lực ngang và tác động tâm lý cĩ lợi cho người lái xe, làm cho người lái tự tin cĩ thể cho xe chạy với vận tốc thiết kế. Tuy nhiên độ dốc siêu cao phải nằm trong giới hạn cho phép .Giới hạn độ dốc siêu cao là khơng bị trượt khi mặt đường bị trơn .

Theo tiêu chuẩn thiết kế đường quy định trị số dốc siêu cao phụ thuộc vào tốc độ thiết kế và bán kính đường cong nằm . Độ dốc siêu cao lớn nhất là 2% - 8% (TCVN 4054-05, mục 5.5).

Giới hạn độ dốc siêu cao nhằm mục đích cho xe khơng trượt ra khỏi mặt đường bị trơn và đảm bảo độ dốc thốt nước (Tham khảo tài liệu TK đường ơtơ của GSTS Đỗ Bá Chương trang 42)

- Độ dốc siêu cao cần thiết để xe chạy với tốc độ trên đường cong cĩ bán kính R được xác định theo cơng thức [3.1.14], Sổ tay TK đường ơtơ Tập I

µ− − = R V isc * 127 2 Trong đĩ:

+ R : bán kính đường cong tối thiểu (cĩ bố trí siêu cao) + ∝= hệ số lực ngang

+ V = 60 km/h- vận tốc thiết kế

Một phần của tài liệu Tuyến đường thiết kế nối liền 2 điểm T-H (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(180 trang)
w