Có nhiều mối quan hệ phức tạp giữa xã hội và giáo dục mà chỉ có thông qua những nghiên cứu nghiêm túc mới có thể phân tích, hiểu đƣợc bản chất các ảnh hƣởng qua lại giữa chúng. Nhận thức đƣợc điều này sẽ giúp các nhà quản lý giáo dục có những định hƣớng đúng trong việc giáo dục đạo đức học sinh.
Để thực hiện những nội dung phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội nhằm quản lí giáo dục đạo đức cho học sinh. Chúng tôi đã điều tra thực trạng sự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 đánh giá của giáo viên và cán bộ quản lý xã hội về các biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng và các tổ chức xã hội và đã thu đƣợc những kết quả nhƣ bảng 7 dƣới đây:
Bảng 7: Các biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội
TT Các biện pháp
Ý kiến đánh giá
Hiệu quả Ít hiệu quả Không hiệu quả
1
Giáo dục truyền thống tốt đẹp của quê hƣơng, của dòng họ và của gia đình
71.1 22.2 6.7
2
Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, tránh các tệ nạn xã hội, duy trì nếp sống văn minh cộng đồng
66.7 20.0 13.3
3
Các cơ quan, các tổ chức xã hội hỗ trợ nhà trƣờng dƣới nhiều hình thức: Học bổng cho học sinh nghèo vƣợt khó, học bổng cho học sinh giỏi toàn diện…
55.6 28.9 15.5
4 Nhà trƣờng kết hợp với chính
quyền để giáo dục đạo đức 60.0 26.7 13.3
5 Nhà trƣờng kết hợp vói đoàn thanh niên để giáo dục đạo đức 68.9 20.0 11.1 6 Nhà trƣờng kết hợp với công an địa
phƣơng để giáo dục đạo đức 35.6 51.1 13.3 7 Thành lập ban chỉ đạo cấp xã
phƣờng 22.2 53.3 24.5
8 Các hình thức khác 13.3 55.6 31.1
Qua bảng trên cho chúng ta thấy:
- Biện pháp đƣợc giáo viên và cán bộ quản lý xã hội áp dụng nhiều nhất là: Giáo dục truyền thống tốt đẹp của quê hƣơng, của dòng họ và của gia đình (71.1%). Thông qua biện pháp giáo dục truyền thống này sẽ khơi dậy cho học sinh lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc, lòng tự hào về truyền thống tốt đẹp của dòng họ hay gia đình mình. Từ đó có ý thức vƣơn lên trong học tập cũng nhƣ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 trong việc tu dƣỡng đạo đức.
- Biện pháp kết hợp với đoàn thanh niên trong quản lí giáo dục đạo đức học sinh và phát động thi đua, khuyến khích học sinh phấn đấu, các biện pháp này xếp thứ hai (68.9%). Đây là những lực lƣợng rất gần gũi và sâu sắc với học sinh.
Việc kết hợp với các tổ chức xã hội ngoài nhà trƣờng chƣa đƣợc thực hiện tốt nhƣ: Thành lập ban chỉ đạo cấp xã phƣờng (22.2%), kết hợp với công an địa phƣơng để quản lí giáo dục đạo đức (35.6%). Điều đó cho thấy nhà trƣờng mới chỉ tập trung vào giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trƣờng mà chƣa có sự phối hợp tốt với các lực lƣợng ngoài nhà trƣờng là gia đình và các tổ chức xã hội.