28 46.7 10 Tổng hợp các số liệu trong bảng thống kê ở trên, chúng tôi nhận thấy
3.2.1. Nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của cán bộ quản lí, giáo viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh
viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội nhằm GDĐĐ cho học sinh 3.2.1.1. Mục tiêu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 động. Nhận thức là yếu tố đầu tiên của mọi quá trình hoạt động, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của công việc. Vì vậy nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí và toàn thể cán bộ giáo viên, phụ huynh học sinh và các tổ chức xã hội thấy đƣợc tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh và sự cần thiết phải phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng tham gia vào quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh là yếu tố vô cùng quan trọng góp phần nâng cao kết quả giáo dục đạo đức học sinh trong giai đoạn hiện nay.
Từ thực tiễn công tác quản lí và kết quả khảo sát chúng tôi thấy rằng; một số cán bộ quản lí và giáo viên còn chƣa nhận thức rõ về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức học sinh, trong đó có một số giáo viên không làm công tác chủ nhiệm lớp hoặc không tham gia công tác đoàn trƣờng thƣờng ít quan tâm đến vấn đề giáo dục đạo đức học sinh, coi công tác giáo dục đạo đức học sinh là trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm, của Đoàn thanh niên, của Ban giám hiệu. Về cơ bản gia đình và phụ huynh học sinh chƣa đƣợc nhà trƣờng phổ biến về các mục tiêu, nội dung và biện pháp giáo dục đạo đức học sinh nên chƣa tích cực tham gia phối hợp với nhà trƣờng trong việc giáo dục con em mình.
Sự liên kết phối hợp quản lí giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong việc nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thể hiện qua nội dung cần đạt tới là: