Thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội ở trƣờng THPT Tân Yên

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường,gia đình và xã hội (Trang 57 - 61)

hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội ở trƣờng THPT Tân Yên 2 - tỉnh Bắc Giang

Phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng: Cán bộ quản lý, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội cha mẹ học sinh của nhà trƣờng, gia đình học sinh, các lực lƣợng xã hội khác (cộng đồng nơi cƣ trú của học sinh, cơ quan cha mẹ học sinh, các cơ quan hành pháp, các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức đoàn thể ở địa phƣơng…) nhằm lôi cuốn đƣợc lực lƣợng xã hội to lớn tham gia vào sự nghiệp giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng nhằm giáo dục có hiệu quả học sinh ở trong và ngoài nhà trƣờng, qua đó góp phần nâng cao các điều kiện đảm bảo đối với hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh (về cơ sở vật chất, kinh phí) để từ đó tiếp tục nâng cao chất lƣợng GDĐĐ và hiệu quả

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 quản lí GDĐĐ cho HS.

Để nghiên cứu về thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội ở trƣờng THPT Tân Yên 2, chúng tôi đã tiền hành điều tra ở cả ba đối tƣợng một số nội dung:

- Nội dung và cách thức của mối quan hệ phối hợp. - Thực trạng của các biện pháp phối hợp.

- Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội ở trƣờng THPT Tân Yên 2.

Qua quá trình điều tra thực trạng về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội ở trƣờng THPT Tân Yên 2, chúng tôi thu đƣợc kết quả:

* Thực trạng cách thức quản lí phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình: Bảng 4: Thực trạng quản lí hoạt động phối hợp hợp

giữa nhà trƣờng và gia đình

TT Biện pháp phối hợp Mức độ thực hiện

Điểm trung bình Thứ bậc

1 Nâng cao chất lƣợng hoạt động của hội cha

mẹ học sinh 2.88 3

2 Nhà trƣờng phổ biến cho hội cha mẹ học

sinh nội dung, biện pháp giáo dục đạo đức 2.44 9 3 Kí cam kết giữa nhà trƣờng và gia đình cùng

giáo dục không để học sinh hƣ 2.96 1

4 Thống nhất nội dung và cách trao đổi thông

tin giữa giáo viên chủ nhiệm với gia đình 2.72 7 5 Nắm tình hình học tập của con ở trƣờng 2.92 2

6 Duy trì chế độ hội họp đúng kì 2.78 6

7 Giáo viên chủ nhiệm thăm hỏi gia đình học

sinh 2.64 8

8 Phối hợp với nhà trƣờng tổ chức các hoạt

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 9 Phối hợp để giáo dục học sinh cá biệt, học

sinh vi phạm kỷ luật 2.83 5

10 Phối hợp để khen thƣởng học sinh 2.87 4

Qua kết quả ở bảng thống kê trên cho thấy thực trạng phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình học sinh; cách thức phối hợp có hiệu quả nhất là: Kí cam kết giữa nhà trƣờng và gia đình cùng giáo dục không để học sinh hƣ xếp bậc 1; Nắm tình hình học tập của con ở trƣờng xếp bậc 2; Nâng cao chất lƣợng hoạt động của hội cha mẹ học sinh xếp bậc 3; Phối hợp để khen thƣởng học sinh xếp bậc 4; Phối hợp để giáo dục học sinh cá biệt, học sinh vi phạm kỷ luật xếp bậc 5. Tuy nhiên những cách thức này chỉ thể hiện rõ ở hình thức, còn những cách thức phối hợp có chiều sâu chƣa đƣợc nhà trƣờng làm tốt nhƣ: Nhà trƣờng phổ biến cho hội cha mẹ học sinh nội dung, biện pháp giáo dục đạo đức hay việc phối hợp với nhà trƣờng tổ chức các hoạt động ngoại khoá chƣa thực sự đƣợc quan tâm làm tốt.

Từ thực trạng trên đòi hỏi sự phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình cần có sự đổi mới, cụ thể hơn và thiết thực hơn, đặc biệt cần chú trọng cách thức thực hiện trao đổi thông thƣờng xuyên giữa gia đình và nhà trƣờng. Giáo viên chủ nhiệm lớp cần có kế hoạch thăm gia đình học sinh, trao đổi với gia đình về nội dung và phƣơng pháp giáo dục đạo đức học sinh.

* Thực trạng cách thức quản lí hoạt động phối hợp giữa nhà trƣờng và các tổ chức xã hội:

Bảng 5: Thực trạng quản lí hoạt động phối hợp hợp giữa nhà trƣờng và các tổ chức xã hội

TT Biện pháp phối hợp Mức độ thực hiện

Điểm trung bình Thứ bậc

1 Tổ chức học sinh tham gia các hoạt động vui

chơi, rèn luyện trong cộng đồng 2.96 1

2 Thông báo tình hình rèn luyện đạo đức của

học sinh ở địa phƣơng cho nhà trƣờng 2.44 7 3 Kết hợp với công an giáo dục pháp luật 2.83 3

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 4

Tổ chức các hoạt động giao lƣu văn hoá, thể dục thể thao với các cơ quan, với địa phƣơng

2.72 5

5 Tổ chức học sinh tham gia các hoạt động

văn hoá, chính trị xã hội ở địa phƣơng 2.77 4 6 Quản lí hoạt động của học sinh tại khu dân

cƣ 2.91 2

7

Kết hợp với chính quyền ngăn chặn văn hoá phẩm đồi truỵ, vũ khí và các tệ nạn xã hội xâm nhập học đƣờng

2.64 6

Qua kết quả ở bảng thống kê trên cho thấy thực trạng phối hợp giữa nhà trƣờng và các tổ chức xã hội; cách thức phối hợp có hiệu quả nhất là: Tổ chức học sinh tham gia các hoạt động vui chơi, rèn luyện trong cộng đồng xếp bậc 1; Quản lí hoạt động của học sinh tại khu dân cƣ xếp bậc 2; Kết hợp với công an giáo dục pháp luật cho học sinh xếp bậc 3; Tổ chức học sinh tham gia các hoạt động văn hoá, chính trị xã hội ở địa phƣơng xếp bậc 4.

Nhìn chung cách thức phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội chƣa có hiệu quả cao trong công tác giáo dục đạo đức học sinh. Nhà trƣờng chƣa thƣờng xuyên tổ chức cho học sinh tham gia các hoạt động văn hoá, chính trị – xã hội ở địa phƣơng nhƣ thăm quan các di tích lịch sử văn hoá, các lễ hội tại địa phƣơng. Nhà trƣờng chƣa chủ động phối hợp với chính quyền địa phƣơng trong việc ngăn chặn các tệ nạn xã hội, các loại văn hoá phẩm độc hại xâm nhập học đƣờng nên biện pháp này xếp bậc 6; Thông báo tình hình rèn luyện đạo đức của học sinh ở địa phƣơng cho nhà trƣờng xếp bậc 7. Một thực tế hiện nay là những tụ điểm vui chơi giải trí không lành mạnh, các quán internet, quán điện tử tiến sát cổng trƣờng đã lôi kéo không ít học sinh bỏ giờ học tham gia vào các hoạt động không lành mạnh, làm phát sinh hiện tƣợng học sinh nói dối xin tiền cha mẹ đóng học để đi chơi game, chơi chát; trộm cắp tài sản của bạn, của gia đình,...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 59

hội:

Trong một ngày, thời gian học tập của học sinh trong nhà trƣờng chỉ chiếm khoảng 4 đến 6 tiếng, thời gian còn lại các em học tập và sinh hoạt tại gia đình và xã hội. Nhƣng việc phối hợp quản lí chủ yếu diễn ra với giữa gia đình với nhà trƣờng còn sự phối hợp giữa gia đình và xã hội hầu nhƣ chƣa có một cơ chế chặt chẽ, các lực lƣợng xã hội thƣờng chỉ sử dụng quyền hạn của mình để sử phạt học sinh vi phạm pháp luật là chính mà ít chú ý đến công tác giáo dục các em nên hiệu quả công tác giáo dục đạo đức không cao.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trường,gia đình và xã hội (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)