dục đạo đức trong mối phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội ở trƣờng THPT Tân Yên 2
Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng THPT Tân Yên 2 trong những năm qua đã có rất nhiều tiến bộ, đó là số học sinh có hạnh kiểm tốt khá hàng năm đều ở mức trên 80%, nhƣng bên cạnh đó thì vẫn còn có trên 2% số học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu. Để đánh giá sự phối hợp của các lực lƣợng trong công tác giáo dục đạo đức học sinh, chúng tôi đã tiến hành điều tra về mức độ hiệu quả của các biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trong mối quan hệ phối hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nhƣ đã nêu ở trên và thu đƣợc kết quả theo bảng sau:
Bảng 8: Đánh giá hiệu quả quản lý các biện pháp phối hợp: TT Các biện pháp Ý kiến đánh giá Hiệu quả tốt Hiệu quả hạn chế Không hiệu quả
1 Biện pháp phối hợp giữa nhà
trƣờng và gia đình 63.3 26.7 10.0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 trƣờng và xã hội
3 Biện pháp phối hợp giữa gia đình
và xã hội 38.3 48.3 13.4
4 Biện pháp phối hợp giữa nhà
trƣờng, gia đình và xã hội 30.0 58.3 11.7
5 Ý kiến khác 0 0 0
Kết quả ở bảng 8 cho thấy:
- Trong tất cả các biện pháp phối hợp để giáo dục đạo đức cho học sinh thì biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng và gia đình là biện pháp đƣợc đánh giá tốt nhất (63.3%) ý kiến cho rằng sự phối hợp này đạt hiệu quả tốt. Sau đó đến biện pháp phối hợp giữa nhà trƣờng và xã hội (46.7%). Biện pháp bị đánh giá là kém hiệu quả nhất, hạn chế nhất là biện pháp phối hợp tổng thể giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội (58.3%) ý kiến cho rằng hiệu quả phối hợp này còn nhiều hạn chế, đặc biệt 11.7% cho rằng sự phối hợp này là hình thức và không hiệu quả. Kết quả này cho thấy đây cũng là thực tế của xã hội ngày nay. Việc kết hợp này còn nhiều yếu kém và hạn chế mà ngành giáo dục và toàn thể xã hội cần phải quan tâm và khắc phục để cùng nhau vì mục đích chung là giáo dục đạo đức toàn diện cho học sinh góp phần tạo ra những con ngƣời mới xã hội chủ nghĩa.