Các phương pháp và cơng nghệ dạy học mới

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên việt nam trong sách giáo khoa địa lí 8 thcs (Trang 35)

8. Cấu trúc của luận văn

1.2.1.2.Các phương pháp và cơng nghệ dạy học mới

Theo nghĩa rộng nhƣ UNESCO định nghĩa, cơng nghệ giáo dục là: “Tập hợp gắn bĩ chặt chẽ những phƣơng pháp, phƣơng tiện kỹ thuật học tập, đánh giá đƣợc nhận thức và đƣợc sử dụng tuỳ theo những mục tiêu đang đeo đuổi, cĩ liên hệ với những nội dung giảng dạy và lợi ích của ngƣời học, đối với ngƣời dạy sử dụng một cơng nghệ giáo dục thích hợp cĩ nghĩa là biết tổ chức quá trình học tập và đảm bảo sự thành cơng của quá trình đĩ”.

Theo nghĩa hẹp, cơng nghệ giáo dục đƣợc hiểu là việc dạy và học đƣợc thực hiện với sự hỗ trợ của các phƣơng tiện, các cơng nghệ kỹ thuật hiện đại. Các cơng nghệ này cần đƣợc chuyển giao cho ngƣời khác. Trong số các phƣơng tiện và cơng nghệ này, CNTT cĩ vai trị quan trọng nhất trong cơng nghệ giáo dục. Tuy vậy, hiện nay trong nhà trƣờng phổ thơng nhất là ở các trƣờng THCS, phần lớn việc dạy học địa lí vẫn theo phƣơng pháp truyền thống với bảng đen, phấn trắng, thầy đọc, trị ghi. Ngƣời thầy vẫn giữ vai trị trung tâm trong suốt tiết học cịn học trị chỉ chăm chú nghe và ghi chép. Phƣơng pháp này đã bộc lộ rõ một số nhƣợc điểm nhƣ: Học trị mất nhiều thời gian ghi chép nhất là khi cĩ những hình vẽ phức tạp, hiệu quả truyền thơng tin thấp, bài giảng kém sinh động, khơng gây đƣợc hứng thú học tập cho học sinh... dẫn đến việc dạy học kém hiệu quả. Cho nên việc đổi mới phƣơng pháp dạy học địa lí là vấn đề cấp thiết, đặc biệt là việc ứng dụng cơng nghệ

thơng tin vào dạy học nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học đào tạo ra những con ngƣời thích ứng với nhu cầu hiện tại của xã hội. Để dạy học địa lí cĩ hiệu quả ngƣời giáo viên nên cĩ sự chuẩn bị cho quá trình dạy học, bao gồm:

Phần truyền thống

1. Bài giảng, SGK và tài liệu tham khảo. 2. Bài tập tại lớp, bài tập về nhà.

3. Bài thực hành hoặc bài thí nghiệm

Phần cơng nghệ mới

4. Phim chiếu để giảng với máy chiếu Overhead.

5. Máy vi tính, phần mềm cĩ nội dung dạy học (nếu sử dụng máy vi tính trong giảng dạy)

6. Phần mềm giúp học sinh tự học tại nhà.

7. Cơng nghệ kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm trên máy vi tính. 8. Quan hệ trao đổi giữa thầy và trị: qua mạng Internet.

9. Sử dụng nối mạng Internet để trao đổi và tìm kiếm thơng tin.

Trong mỗi bài học khơng nhất thiết phải chuẩn bị tất cả các mục nĩi trên song cĩ thể kết hợp nhiều mục trong một bài. Mỗi mục đều cần cĩ sự chuẩn bị cơng phu và để làm tốt, cĩ chất lƣợng thì thầy giáo phải mất nhiều thời gian và cơng sức [7] [17].

1.2.1.3. Hiệu quả giáo dục của việc ứng dụng CNTT trong dạy học

Hiện nay, máy vi tính đƣợc sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đĩ cĩ giáo dục. Máy vi tính cĩ vai trị đặc biệt trong dạy học địa lí do tính đặc thù của bộ mơn, đĩ là phƣơng tiện giúp cho giáo viên và học sinh khai thác nguồn tri thức địa lí, làm phong phú thêm nội dung bài học. Cĩ thể coi máy vi tính nhƣ những phƣơng tiện dạy học hiện đại bởi những khả năng thực tiễn sau:

+ Máy tính cĩ khả năng cung cấp thơng tin dƣới dạng ký hiệu (chỉ số, ký tự), đồ thị, hình ảnh (tĩnh, động) và âm thanh. Tính tích hợp của đối tƣợng cho phép mở rộng khả năng biểu diễn thơng tin, nâng cao việc trực quan hố tài liệu dạy học, máy tính cịn là phƣơng tiện nghe nhìn hấp dẫn đối với giáo viên và học sinh.

+ Máy tính cĩ khả năng giải quyết vấn đề trong một khối thống nhất các quá trình thơng tin, giao lƣu, điều khiển trong dạy học. Vì vậy, máy tính là cơng cụ giao tiếp trung gian giữa thầy và trị. Nhờ cĩ bộ nhớ chứa đựng lƣợng thơng tin lớn nên máy tính cĩ khả năng cung cấp lƣợng thơng tin phong phú cho học sinh về tất cả các mơn học. Giáo viên cĩ điều kiện hƣớng dẫn chính xác và điều khiển các diễn biến liên tục trong quá trình dạy học.

+ Máy tính với các phần mềm hỗ trợ là loại phƣơng tiện cĩ khả năng lƣu trữ khối lƣợng thơng tin lớn. Đây là phƣơng thức lƣu trữ thơng tin cho phép ngƣời sử dụng sao chép một cách dễ dàng, nhanh chĩng sắp xếp và tìm kiếm các thơng tin chƣa lƣu trữ. Tốc độ truy cập thơng tin nhanh và thuận lợi là ƣu thế của loại phƣơng tiện này. Nhờ đĩ tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên mở rộng kiến thức, cập nhật thơng tin, làm cho nội dung bài giảng phong phú, sâu sắc hơn.

+ Các phần mềm trình diễn trên máy tính cho phép giáo viên thiết kế tồn bộ nội dung bài giảng trên máy với kênh chữ, kênh hình, âm thanh... ngồi ra cĩ thể thiết kế các mơ hình, các hình ảnh động trong mơn địa lí nhƣ: Hệ Mặt Trời, động đất, núi lửa... mà học sinh khơng thể quan sát ngồi thực tế. Giáo viên cập nhật kiến thức kịp thời nên lƣợng kiến thức trở nên phong phú, hiện đại giúp cho việc truyền đạt thơng tin của giáo viên và việc lĩnh hội tri thức của học sinh trở nên thuận lợi hơn, hấp dẫn hơn. Học sinh cũng cĩ thể khai thác thêm nhiều kiến thức từ nhiều nguồn thơng tin khác nhờ máy tính.

+ Các phần mềm cĩ khả năng mơ phỏng sự vật, hiện tƣợng một cách sinh động, phong phú mà các phƣơng tiện khác khĩ cĩ thể làm đƣợc nhƣ: Đồ thị, hình ảnh, âm thanh...nếu muốn trình bày một vấn đề cĩ thể biểu hiện cả kênh chữ và kênh hình đồng thời cĩ cả âm thanh và hình ảnh động kèm theo.

+ Đối với việc dạy - học mơn địa lí: Máy tính giúp cho việc khai thác các nguồn thơng tin địa lí, các hệ thống bản đồ, bảng số liệu, các nội dung liên quan đến nội dung tiết dạy trên lớp một cách dễ dàng. Ngồi ra, máy tính cịn giúp thống kê các số liệu, biểu thị các đồ thị hay các chuỗi số liệu thống kê. Tạo ngân hàng dữ liệu về thơng tin địa lí, hệ thống các bản đồ, các bài tập thực hành, xây dựng giáo án điện tử...

+ Nối mạng vi tính: Việc nối mạng vi tính cho phép các máy tính cá nhân trao đổi những dữ kiện khai thác từ các phần mềm một cách dễ dàng, nhanh chĩng. Internet là một cơng cụ hữu ích đối với nhiều hoạt động khác nhau của dạy học địa lí, Internet tạo điều kiện cho giáo viên chuẩn bị bài giảng và cho học sinh chuẩn bị bài học, làm bài tập ở nhà và chuẩn bị các báo cáo học tập, Internet cĩ thể trở thành một cơng cụ dạy học địa lí hữu hiệu khi giáo viên tổ chức cho việc học tập địa lí theo quan điểm thầy thiết kế - trị thi cơng và áp dụng phƣơng pháp dự án trong dạy học địa lí. Cĩ thể nĩi việc sử dụng Internet một cách cĩ hiệu quả trong dạy học địa lí sẽ gĩp phần đáng kể vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy học địa lí theo định hƣớng tăng cƣờng hoạt động tích cực, độc lập của học sinh [13].

Qua phân tích vai trị của CNTT trong dạy học cĩ thể khẳng địng rằng CNTT gĩp phần rất lớn trong việc hiện đại hố thiết kế bài giảng của giáo viên, nâng cao hiệu quả dạy học và chất lƣợng học tập mơn địa lí ở nhà trƣờng phổ thơng. Bởi vậy, việc ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học là việc làm cần thiết và khơng thể thiếu trong thời đại ngày nay nhằm đáp ứng mục tiêu dạy học, với địi hỏi thực tế đặt ra.

1.2.2. Chƣơng trình và nội dung mơn địa lí lớp 8 THCS

1.2.2.1. Cấu trúc và nội dung của chương trình địa lí THCS

Hệ thống kiến thức địa lí ở THCS liên quan đến ba nội dung cơ bản của khoa học địa lí đĩ là:

- Lớp 6: Những kiến thức về địa lí đại cƣơng. - Lớp 7, 8: Những kiến thức về địa lí các châu lục. - Lớp 8,9: Những kiến thức về địa lí Việt Nam.

Những kiến thức trong chƣơng trình địa lí THCS đƣợc sắp xếp theo thứ tự các kiến thức địa lí đại cƣơng, địa lí các châu lục, địa lí Việt Nam đƣợc xếp sau cùng ở lớp 8 và lớp 9. Đây là cách sắp xếp kiến thức theo con đƣờng từ những kiến thức khái quát đến những kiến thức cụ thể. Trong dạy học, đây là con đƣờng ngắn nhất để truyền thụ tri thức, nhƣng cách sắp xếp này địi hỏi học sinh phải cĩ sự nỗ lực lớn trong học tập để nắm đƣợc kiến thức cơ bản từ lớp 6 (các khái niệm, các qui luật), trong khi các kiến thức cụ thể mà học sinh đã cĩ rất hạn chế, đây là khĩ khăn lớn đối với việc dạy và học địa lí ở trƣờng THCS.

Chƣơng trình địa lí THCS nhằm cung cấp cho học sinh những hiểu biết chung nhất về Trái Đất, về các châu lục và thế giới, về địa lí tự nhiên và kinh tế xã hội Việt Nam.

1.2.2.2. Cấu trúc và nội dung của chương trình địa lí lớp 8 THCS

Chƣơng trình địa lí lớp 8 gồm 2 phần:

Phần I: Thiên nhiên, con ngƣời ở các châu lục (tiếp theo chƣơng trình lớp 7) gồm 25 tiết, trong đĩ Châu Á: 18 tiết (15 tiết lý thuyết + 3 tiết thực hành). Tổng kết địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục: 3 tiết; ơn tập, kiểm tra 4 tiết.

Phần II: Địa lí Việt Nam: 27 tiết bao gồm: Bài giới thiệu (1 tiết), Địa lí tự nhiên: 22 tiết (17 tiết lý thuyết + 5 tiết thực hành); ơn tập kiểm tra: 4 tiết.

Những kiến thức về địa lí tự nhiên Việt Nam ở lớp 8, một mặt là cơ sở giúp cho học sinh tiếp thu tốt chƣơng trình địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam ở lớp 9, mặt khác giúp các em cĩ những hiểu biết nhất định về tự nhiên Việt Nam.

Chƣơng trình địa lí tự nhiên Việt Nam ở lớp 8 tập trung vào phần khái quát địa lí tự nhiên, nhằm cung cấp cho học sinh những hiểu biết tƣơng đối vững chắc về:

- Đặc điểm các thành phần về tự nhiên và các nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam.

- Đặc điểm thiên nhiên Việt Nam và các khu vực địa lí tự nhiên Việt Nam. - Vấn đề sử dụng và bảo vệ các nguồn tài nguyên của nƣớc ta.

Nội dung phần địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 THCS cụ thể nhƣ sau: - Phần khái quát: 19 tiết

- Phần khu vực: 3 tiết. Trong đĩ:

+ Lý thuyết: 17 tiết, chiếm 77% tổng số tiết + Thực hành: 5 tiết, chiếm 23% tổng số tiết

Phần địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 THCS gồm 22 tiết, đây là phần giúp cho học sinh nắm đƣợc đặc điểm địa lí tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên của nƣớc ta. Thơng qua đĩ học sinh sẽ hiểu đƣợc tính đa dạng của tự nhiên, các mối quan hệ tƣơng tác giữa các thành phần tự nhiên với nhau, vai trị của điều kiện tự nhiên đối với sự phát triển kinh tế xã hội và các tác động của con ngƣời với mơi trƣờng xung quanh. Đồng thời rèn luyện cho học sinh các kỹ năng địa lí nhƣ:

+ Đọc, sử dụng bản đồ địa lí.

+ Đọc, phân tích, nhận xét các biểu đồ địa lí.

+ Đọc, phân tích, nhận xét các bảng số liệu thống kê, các tranh ảnh địa lí. Thơng qua việc dạy học địa lí tự nhiên Việt Nam, giáo viên cịn hình thành cho học sinh thĩi quen quan sát, theo dõi, thu thập các thơng tin, tài liệu về địa lí qua các phƣơng tiện thơng tin đại chúng, tổng hợp và trình bày lại các tài liệu đĩ. Học sinh cũng cần biết vận dụng các kiến thức đã học để hiểu và giải thích các hiện tƣợng các vấn đề tự nhiên – kinh tế xã hội xảy ra ở nƣớc ta và trên thế giới. Giáo viên cũng cần hình thành ở học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu quê hƣơng, đất nƣớc, yêu mến ngƣời lao động và các thành quả của lao động sáng tạo. Cĩ ý thức tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trƣờng, xây dựng nếp sống văn minh của gia đình, cộng đồng và xã hội [29].

Với mục đích và nội dung nhƣ vậy, việc giảng dạy địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 THCS địi hỏi ngƣời giáo viên phải cĩ những phƣơng pháp cĩ hiệu quả trong việc phát triển tƣ duy, kích thích học sinh suy nghĩ tìm tịi, liên hệ với thực tiễn để đi đến những nhận định, đánh giá khách quan và khoa học, làm cơ sở cho việc hình thành thái độ, hành vi của trẻ. Vì vậy, bên cạnh việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học truyền thống, giáo viên cần sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ: Phƣơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, phƣơng pháp thảo luận, phƣơng pháp dạy và học hợp tác trong nhĩm nhỏ, phƣơng pháp dạy học theo dự án..., và nhất là việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học.

1.2.3. Tình hình dạy học địa lí lớp 8 ở trƣờng THCS tỉnh Cao Bằng

1.2.3.1. Đặc điểm đặc trưng của học sinh tỉnh Cao Bằng

Cao Bằng là một tỉnh miền núi, kinh tế - xã hội cịn kém phát triển, là một trong số các tỉnh nghèo nhất nƣớc. Đại bộ phận dân cƣ là đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí chƣa cao, đời sống cịn gặp nhiều khĩ khăn, hoạt động kinh tế chủ yếu là nơng, lâm nghiệp, giao thơng khơng thuận lợi. Do vậy, điều kiện giao lƣu, tiếp thu khoa học kỹ thuật cịn hạn chế. Những đặc

điểm trên đã ảnh hƣởng rất lớn đến việc học tập và ý thức học tập của học sinh trong tỉnh.

Học sinh tỉnh Cao Bằng phần lớn là con em ngƣời dân tộc thiểu số, hầu hết các em ngoan, cĩ đạo đức tốt, lễ phép với thầy cơ giáo và cĩ lịng tự trọng cao, nhƣng cịn hạn chế trong giao tiếp, các em hay rụt rè, tự ti, ít cởi mở. Trong học tập, rèn luyện các mặt chƣa thể hiện sự phấn đấu rõ ràng. Về tƣ duy, các em thiên về tƣ duy cụ thể, máy mĩc, hạn chế về tƣ duy trừu tƣợng, khái quát, lƣời suy nghĩ, gặp tình huống khĩ hay bài tập khĩ thƣờng khơng tự tìm cách giải quyết, mà hay trơng chờ sự giúp đỡ của bạn bè hay giáo viên. Do vậy kết quả học tập các mơn khoa học tự nhiên thƣờng khơng cao, các em thƣờng thích học các mơn khoa học xã hội nhƣng cũng khơng hiểu sâu bản chất kiến thức mà chỉ là học vẹt. Đối với mơn Địa lí, đặc biệt là kiến thức về các hiện tƣợng tự nhiên, các sự vật hiện tƣợng, các khái niệm mang tính trừu tƣợng, khái quát cao thì học sinh khĩ tiếp thu. Do học sinh hạn chế về tƣ duy trừu tƣợng, khái quát, phân tích, tổng hợp nên khi giáo viên tĩm tắt, khái quát thì học sinh khĩ nắm bắt và tiếp thu tri thức. Việc trình bày bài tập viết hay trả lời bằng miệng các em diễn đạt chƣa thật mạch lạc, rõ ràng, lơgic. Thƣờng là học sinh chỉ ghi đƣợc những gì thầy cơ đọc chậm hoặc viết trên bảng, do vậy phƣơng pháp phổ biến mà giáo viên hay áp dụng là đọc - chép. Bên cạnh đĩ, học sinh miền núi thƣờng ít thể hiện mình, ít phát biểu nên ở trên lớp giáo viên độc thoại là chính. Vì thế khơng khí lớp học thƣờng khơng sơi nổi, học sinh thụ động trong việc học. Hiện nay, dù đã thực hiện đổi mới sách giáo khoa và phƣơng pháp dạy học, nhƣng vẫn cịn hiện tƣợng giáo viên chỉ phát vấn những câu hỏi mà phần kiến thức cĩ sẵn trong sách giáo khoa và học sinh chỉ việc đọc ra để trả lời, khơng cần động não suy nghĩ. Những kiến thức phát triển và mở rộng mà giáo viên cung cấp hầu nhƣ học sinh khơng kịp nắm bắt và khơng biết cách tự củng cố thêm kiến thức. Nên khi làm bài kiểm tra, phần

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên việt nam trong sách giáo khoa địa lí 8 thcs (Trang 35)