8. Cấu trúc của luận văn
2.3.1. Một số nguyên tắc khi thiết kế bài giảng địa lí cĩ ứng dụng CNTT
Trong chƣơng trình địa lí phổ thơng cơ sở nĩi chung và địa lí tự nhiên Việt Nam nĩi riêng cĩ nhiều loại bài giảng khác nhau, để thiết kế bài giảng địa lí cĩ sử dụng CNTT cĩ hiệu quả cần phải tuân thủ một số nguyên tắc sau:
- Nhất quán cả về hình thức và bố cục trình bày, khơng nên đổi màu cho mỗi slide nếu khơng thay đổi mục tiêu của bài giảng. Dùng các phơng chữ, khung, nền tƣơng tự nhau suốt bài giảng. Chỉ nên đƣa một ý tƣởng chính cho mỗi slide.
- Giáo viên phải nắm vững mục tiêu, yêu cầu của bài học, xác định rõ những kỹ năng cần phải hình thành và rèn luyện cho học sinh với mỗi loại bài học (ví dụ: Với loại bài thực hành, khi thiết kế phải tuân theo quy trình nhận thức để học sinh nắm đƣợc kiến thức, kỹ năng một cách hệ thống; các nội dung, yêu cầu của bài phải đƣợc trình bày một cách chính xác, khoa học, trực quan. Với các loại bài ơn tập, tổng kết cần chú ý tới việc tổng hợp, bổ xung, phát hiện kiến thức mới, tìm ra các mối liên hệ giữa các bài, các kiến thức đã học...
- Phải căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung, hình thức các loại bài học để lựa chọn các thiết bị tƣơng ứng và các phƣơng pháp dạy học phù hợp.
- Phải đảm bảo đầy đủ nội dung cơ bản của bài học theo chƣơng trình qui định của bộ Giáo Dục - Đào Tạo.
- Chọn và trình bày kiến thức một cách cơ bản, ngắn gọn đảm bảo nội dung. Bài giảng phải đơn giản, rõ ràng, sinh động, hấp dẫn, dễ tiếp thu, dễ nhớ nhƣng khơng làm phân tán tƣ tƣởng học sinh.
- Sắp sếp các ơ trình diễn (các slide) phải khoa học: Các slide tiếp nối trong mỗi bài học phải thể hiện lơgic cấu trúc bài học, bao gồm cả kênh chữ, kênh hình, các yêu cầu đối với học sinh (các câu hỏi, nhiệm vụ...), các kết luận phải đƣợc sắp xếp hợp lí thể hiện tính hệ thống trong cả nội dung kiến thức và hình thức trình bày.
- Giới hạn mở rộng nội dung minh hoạ: Do những đặc trƣng của bài giảng điện tử (khả năng kết nối, khai thác thơng tin từ nhiều nguồn tƣ liệu khác nhau...) nên giáo viên cần đặc biệt chú ý tới giới hạn nội dung mở rộng, minh hoạ. Đối với từng đối tƣợng học sinh việc mở rộng kiến thức đến phạm vi nào để khơng làm lỗng trọng tâm của bài học và phân tán sự tập trung chú ý của học sinh vào kênh chính của bài học.
- Giáo viên cần nắm vững những điều kiện dạy học cũng nhƣ trình độ nhận thức, tâm sinh lý của học sinh để đƣa ra phƣơng pháp dạy học phù hợp giúp học sinh đạt đƣợc những mục tiêu bài học đã đề ra.
- Bản thiết kế phải đƣợc tiến hành trên cơ sở những định hƣớng mục tiêu giáo dục chung của đất nƣớc. Phải thể hiện đƣợc sự đổi mới trong phƣơng pháp dạy học, phát huy đƣợc tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, khơi dậy ở học sinh sự ham học, tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc. Cĩ ý thức phấn đấu học tập vì sự phát triển chung của nƣớc nhà.
- Cần kết hợp linh hoạt các phƣơng pháp dạy học và các hình thức tổ chức dạy học với việc sử dụng CNTT. Khơng nên quá lạm dụng các thiết bị dạy học dẫn đến quá tải và làm giảm đặc trƣng phƣơng pháp bộ mơn.