Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên việt nam trong sách giáo khoa địa lí 8 thcs (Trang 85)

8. Cấu trúc của luận văn

3.3.Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm

- Quá trình thực nghiệm phải đảm bảo chƣơng trình, kế hoạch dạy học bộ mơn do bộ giáo dục và đào tạo qui định. Đảm bảo kiến thức cơ bản của bài giảng theo sách giáo khoa, đảm bảo đối tƣợng thực nghiệm, cơ sở, nguyên tắc của việc thiết kế bài giảng theo hƣớng dạy học tích cực.

- Đảm bảo tính khoa học, cập nhật và phát huy đƣợc khả năng tƣ duy và tính tích cực chủ động của học sinh.

- Khi tiến hành thực nghiệm cần chú ý đến tính đa dạng của các trƣờng (trƣờng thị xã, trƣờng nơng thơn, trƣờng thuộc vùng khĩ khăn), đồng thời chú trọng đến sự chênh lệch về trình độ chuyên mơn, kinh nghiệm nghề nghiệp của giáo viên.

- Những bài đƣợc chọn làm thực nghiệm đều cĩ nội dung phong phú, rõ ràng, cĩ nhiều thuận lợi khi soạn giảng trên máy vi tính đĩ là:

Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam. Bài 28: Đặc điểm địa hình Việt Nam.

Bài 41: Miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ.

- Kết quả thực nghiệm đƣợc sử lý theo phƣơng pháp thống kê tốn học. 3.4. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM

3.4.1 Chọn trƣờng thực nghiệm

Trƣờng đƣợc chọn thực nghiệm là những trƣờng cĩ thuận lợi về nhiều mặt: - Cĩ phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật để cĩ thể thực hiện dạy học cĩ ứng dụng cơng nghệ thơng tin.

- Ban giám hiệu, cán bộ giáo viên quan tâm và ủng hộ việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, sáng tạo và cĩ tinh thần cao trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học cĩ ứng dụng CNTT. Căn cứ vào những yêu cầu trên, chúng tơi chọn các trƣờng và giáo viên tham gia thực nghiệm nhƣ sau:

Bảng 3.1: Tên trƣờng và các giáo viên tham gia thực nghiệm

STT Tên Giáo Viên Tên trƣờng

THCS

Trình độ Số năm cơng tác

1 Hồng Đức Tài Đề Thám Đại Học 23

2 Bế Thị Hiền THPT Canh Tân Cao Đẳng 3

3 Đặng Thuý Hải Hồ Chung Đại Học 18

4 Đào Kim Anh Tân Giang Cao đẳng 9

3.4.2. Chuẩn bị thực nghiệm

Tại mỗi trƣờng thực nghiệm chọn 2 lớp, một lớp thực nghiệm giảng dạy đƣợc tiến hành theo phƣơng pháp của đề tài (theo các dạng bài đƣợc thiết kế trong luận văn); một lớp đối chứng, việc giảng dạy đƣợc tiến hành bình

thƣờng (dạy theo giáo án do giáo viên soạn). Đồng thời, chọn học sinh ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng cĩ trình độ và khả năng nhận thức tƣơng tự nhau.

Bảng 3.2 Tên lớp và số học sinh tham gia thực nghiệm

STT TÊN LỚP TRƢỜNG THCS SỐ HỌC SINH TỔNG SỐ 1 Thực nghiệm: 9A Đối chứng: 9B Hồ Chung 28 30 58 2 Thực nghiệm: 9A Đối chứng: 9B Tân Giang 28 28 56 3 Thực nghiệm: 9A Đối chứng: 9B Canh Tân 28 30 58 4 Thực nghiệm: 9A Đối chứng: 9B Đề Thám 32 30 62

Ngồi việc chọn lớp, tiến hành trao đổi với tổ chuyên mơn, với giáo viên dạy thực nghiệm về mục đích, yêu cầu của đợt thực nghiệm và các cơng việc cụ thể. Thời gian thực nghiệm đƣợc báo trƣớc cho giáo viên và học sinh căn cứ vào mục đích, nội dung thực nghiệm và kế hoạch giảng dạy của trƣờng phổ thơng.

Các giáo viên tiến hành thực nghiệm cần nắm rõ mục đích và phƣơng pháp tiến hành bài thực nghiệm, nghiên cứu kỹ bài dạy đã đƣợc thiết kế trên máy tính. Chuẩn bị phiếu điều tra, phiếu khảo sát tình hình học tập của học sinh và thực trạng giảng dạy của giáo viên.

3.4.3 Đánh giá kết quả thực nghiệm

Để đánh giá kết quả thực nghiệm một cách chính xác, khách quan sau mỗi giờ thực nghiệm chúng tơi tiến hành đánh giá thái độ của học sinh đối với bài giảng cĩ ứng dụng CNTT và đánh giá mức độ tiếp nhận của giáo viên với phƣơng pháp nhƣ sau:

+ Dự giờ thực nghiệm: Quan sát hoạt động của giáo viên và học sinh trong tiết học.

+ Trao đổi, toạ đàm với giáo viên và học sinh tham gia thực nghiệm qua phiếu điều tra.

+ Kiểm tra chất lƣợng giờ học thơng qua các bài kiểm tra trắc nghiệm sau mỗi tiết học, tổng hợp kết quả của các bài kiểm tra sau khi giáo viên chấm bài của học sinh. Các câu hỏi kiểm tra và đáp án ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cĩ nội dung nhƣ nhau. Thang điểm của bài kiểm tra đƣợc xây dựng theo thang điểm 10.

Bảng 3.3. Kết quả thực nghiệm Trƣờng THCS Lớp Số HS Điểm Điểm TB 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hồ Chung TN:8A 28 0 0 0 3 6 6 5 4 4 7,5 ĐC:8B 30 0 1 2 6 6 7 5 2 1 6,5 Tân Giang TN:8A 28 0 0 1 4 5 4 7 4 3 7,3 ĐC:8B 28 0 0 2 5 8 6 4 2 1 6,5 Canh Tân TN:8A 28 0 0 2 3 5 5 6 5 2 7,2 ĐC:8B 30 0 2 3 6 7 6 5 1 0 6,1 Đề Thám TN:8A 32 0 0 0 4 5 9 8 3 3 7,3 ĐC:8B 30 0 0 3 6 6 8 5 1 1 6,4 Tổng cộng TN 116 0 0 3 14 21 24 26 16 12 7,3 ĐC 118 0 3 10 23 27 27 19 6 3 6,4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm Số học sinh Thực nghiệm Đối chứng

Hình 3.1. Biểu đồ đánh giá kết quả thực nghiệm

3.5. NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

Sau quá trình lên lớp thực nghiệm, tác giả đã tổng hợp ý kiến của giáo viên, học sinh các lớp thực nghiệm, học sinh các lớp đối chứng. Đồng thời sử dụng phƣơng pháp tốn học để sử lí kết quả các bài kiểm tra, từ đĩ cĩ thể rút ra một số nhận định về kết quả thực nghiệm:

- Tình hình học tập địa lí tự nhiên Việt Nam của học sinh ở các trƣờng THCS tỉnh Cao Bằng qua các tiết dạy thực nghiệm - tiết học dạy theo bài soạn ứng dụng CNTT - giúp cho học sinh phát huy tốt hơn năng lực tƣ duy sáng tạo, các em biết cách khai thác các phƣơng tiện dạy học nhƣ: Bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh địa lí, SGK... để tiếp thu nguồn tri thức mới. Học sinh đƣợc làm việc tích cực thơng qua các phiếu học tập, đƣợc quan sát các hình ảnh động để khắc sâu kiến thức. Do đĩ, tạo cho học sinh hứng thú học tập, tham gia giờ học tích cực

hơn nên nắm đƣợc kiến thức và kết quả học tập tốt hơn. Điều này đƣợc đánh giá thơng qua các bài kiểm tra sau mỗi tiết thực nghiệm.

- Ở các lớp đối chứng, do việc soạn bài theo phƣơng pháp truyền thống trình tự bài giảng chủ yếu chỉ dựa vào hệ thống các câu hỏi gợi ý trong SGK. Trong suốt tiết dạy giáo viên chủ yếu phát vấn câu hỏi và yêu cầu học sinh dựa vào kênh chữ và kênh hình trong SGK để trả lời nên tiết học tẻ nhạt, học sinh ít đƣợc làm việc. Dẫn đến sự tiếp thu kiến thức của các em cịn thụ động, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực chủ động của học sinh nên kết quả chƣa cao.

Thơng qua quá trình tổng hợp điểm cĩ thể thấy rằng:

- Điểm trung bình chung của bài giảng thực nghiệm theo tinh thần đổi mới cĩ ứng dụng CNTT cao hơn hẳn so với điểm trung bình chung của kiểu bài thiết kế truyền thống (Điểm trung bình chung các lớp thực nghiệm là 7,3; Điểm trung bình chung các lớp đối chứng là 6,4). Nhƣ vậy cĩ thể khẳng định việc dạy học thơng qua các bài giảng đƣợc thiết kế theo định hƣớng đổi mới phƣơng pháp trong đĩ cĩ ứng dụng CNTT cĩ tác dụng tốt và mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy mơn địa lí nĩi chung và dạy địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 nĩi riêng. Thơng qua việc tổng hợp kết quả giảng dạy của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thì tỷ lệ điểm trung bình của các lớp đối chứng khá cao (42,4%), điểm dƣới trung bình cịn chiếm tới (11%). Điểm giỏi cĩ rất ít (7,6%). Trong khi ở các lớp thực nghiệm, số học sinh cĩ điểm trung bình giảm hẳn so với các lớp đối chứng (30%). Số học sinh dƣới điểm trung bình rất ít (2,6%). Số học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng lên rõ rệt ( Khá: 43,1%), Giỏi: 24,1%) trong khi ở các lớp đối chứng điểm giỏi chỉ đạt ( 7,6%). Các số liệu thực tế nêu trên đã chứng tỏ rằng quá trình dạy học địa lí tự nhiên Việt Nam ở lớp 8 THCS thơng qua việc thiết kế bài giảng theo hƣớng dạy học tích cực cĩ ứng dụng CNTT đạt đƣợc hiệu quả tốt trong việc phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh.

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở ứng dụng CNTT để thiết kế các bài giảng Địa lý tự nhiên Việt Nam lớp 8 và đã đƣợc tiến hành giảng dạy ở một số trƣờng trong tỉnh Cao Bằng. Đồng thời dựa trên kết quả đánh giá cho thấy: đối với các lớp thực nghiệm số học sinh khá giỏi của các lớp thực nghiệm cĩ tỉ lệ cao hơn so với các lớp đối chứng, số học sinh trung bình yếu kém chiếm tỉ lệ thấp hơn so với lớp đối chứng. Thực tế cũng phản ánh trong quá trình dạy học, các giáo viên khi giảng dạy cĩ ứng dụng CNTT đã đạt đƣợc hiệu quả cao hơn trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, vì khả năng truyền đạt kiến thức trực quan sinh động hơn, khả năng khai thác thơng tin cao hơn so với các bài giảng truyền thống khơng cĩ ứng dụng CNTT. Chính vì vậy đây sẽ là cơ sở để tạo tiền đề cho sự đổi mới cơng nghệ trong dạy học của mơn địa lý ở các trƣờng THCS nĩi chung, ở tỉnh Cao Bằng nĩi riêng.

KẾT LUẬN

Trong những năm gần đây, việc sử dụng máy tính nhƣ một cơng cụ giảng dạy ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi trên khắp cả nƣớc. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là ngƣời giáo viên phải biết lựa chọn những phƣơng pháp dạy học phù hợp để hƣớng dẫn, tổ chức và điều khiển học sinh phát huy hết năng lực trình bày, quá trình tìm kiếm và lƣu giữ tri thức. Mặt khác, qua thực tế cũng cĩ thể nhận thấy việc tiếp cận kiến thức lý luận và hệ thống phƣơng pháp dạy học tích cực với những nguyên tắc, hình thức tổ chức cũng nhƣ qui trình thiết kế bài giảng nhất là bài giảng cĩ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế nhất là đối với đội ngũ giáo viên THCS tại tỉnh Cao Bằng. Trong khi đĩ, để nâng cao chất lƣợng dạy và học mơn địa lí nĩi chung và địa lí tự nhiên Việt Nam THCS nĩi riêng thì việc đổi mới thiết kế bài giảng là một trong những vấn đề quan trọng và cấp thiết vì nĩ ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng dạy học. Đây cũng là đề tài đã đƣợc nhiều ngƣời quan tâm thực hiện. Tuy vậy, với những ý tƣởng mới trong cách trình bày thể hiện nội dung cũng nhƣ thiết kế bài giảng chúng tơi mong là cĩ thể đĩng gĩp một phần vào việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy mơn địa lí THCS nhất là địa lí Tổ Quốc THCS. Đồng thời tạo tiền đề cho việc ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên địa lí THCS tỉnh Cao Bằng (một tỉnh miền núi cịn thiếu thốn về cả cơ sở vật chất và kiến thức) vào dạy học. Đề tài đã đạt đƣợc những kết qủa nhất định sau:

+ Nghiên cứu và tiếp thu lý luận cơ bản của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học nĩi chung và việc thiết kế bài giảng ứng dụng cơng nghệ thơng tin nĩi riêng, làm cơ sở cho việc thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên lớp 8 THCS theo hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học và cĩ ứng dụng CNTT.

+ Luận văn cũng nghiên cứu thực trạng về việc thiết kế bài giảng địa lí, xu thế đổi mới phƣơng pháp dạy học, cũng nhƣ việc ứng dụng CNTT vào thiết kế bài giảng và giảng dạy, khả năng tiếp nhận của giáo viên và học sinh ở một số trƣờng THCS trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Đây chính là cơ sở thực tiễn hết sức quan trọng để chúng tơi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu, đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học trong việc thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên Việt nam lớp 8 THCS cĩ ứng dụng CNTT, nhằm gĩp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học địa lí Tổ Quốc ở cấp THCS.

Thơng qua việc thiết kế bài giảng cĩ ứng dụng CNTT giúp giáo viên tiết kiệm đƣợc thời gian ghi bảng, thao tác sử dụng các phƣơng tiện trực quan truyền thống, hƣớng dẫn học sinh thực hiện các loại bài tập hay sƣu tầm tài liệu tham khảo...nhờ đĩ, giáo viên cĩ thời gian tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, của học sinh, làm cho học sinh cĩ hứng thú học tập. Mặt khác, dạy học với bài giảng cĩ ứng dụng CNTT giáo viên cĩ thể hƣớng dẫn học sinh tiếp cận lƣợng kiến thức phong phú, sinh động.

+ Để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của việc thiết kế bài giảng cĩ ứng dụng cơng nghệ thơng tin đối với phần địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 THCS, trong đề tài đã tiến hành thực nghiệm ở một số trƣờng cĩ điều kiện khác nhau về cơ sở vật chất cũng nhƣ khả năng của giáo viên và trình độ nhận thức của học sinh tại tỉnh Cao bằng. Qua đĩ, nhận thấy việc thiết kế bài giảng địa lí cĩ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cĩ thể phổ biến trên diện rộng và cĩ hiệu quả cùng với sự đầu tƣ cơ sở vật chất của nhà nƣớc hiện nay. Các tiết giảng cĩ ứng dụng CNTT làm cho học sinh cĩ hứng thú trong học tập, đồng thời phát huy đƣợc năng lực tƣ duy, sáng tạo của học sinh. Bài giảng cĩ ứng dụng CNTT cũng địi hỏi ngƣời giáo viên phải đầu tƣ, học hỏi nhiều hơn. Từ đĩ, ngƣời giáo viên cũng

bị say mê cuốn hút hơn trong cơng việc và nâng cao hơn trình độ cũng nhƣ năng lực sƣ phạm. Song đối với việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học cần chú ý một số vấn đề sau:

- Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học địa lí đem lại những hiệu quả nhất định nhƣng cịn phụ thuộc vào cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trƣờng, năng lực của giáo viên trong việc thiết kế bài giảng cĩ ứng dụng CNTT, và trình độ nhận thức của học sinh.

- Các phần mềm cĩ thể sử dụng để khai thác giảng dạy chƣơng trình địa lí THCS khơng cĩ nhiều.

- Việc thiết kế bài giảng cĩ ứng dụng CNTT địi hỏi giáo viên phải đầu tƣ nhiều cơng sức hơn so với bài soạn truyền thống. Địi hỏi giáo viên phải sƣu tầm, sử lý tƣ liệu để thiết kế bài giảng đồng thời cũng phải cĩ những kiến thức cơ bản về tin học. Đây là vấn đề khĩ khăn đối với đội ngũ giáo viên địa lí THCS trong tỉnh Cao Bằng.

Cần đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật một cách đồng bộ cho việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học ở các trƣờng THCS. Cần mở các lớp bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên địa lí những kiến thức tin học cơ bản. Đặc biệt là thế hệ trẻ để tạo mơi trƣờng thuận lợi cho ứng dụng CNTT vào dạy học, vì đây chính là lực lƣợng tiên phong trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học và cơng nghệ hố quá trình dạy học. Cần đầu tƣ xây dựng, cài đặt phần mềm phù hợp với nội dung SGK và các phần mềm rèn luyện kỹ năng địa lí.

Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng cho giáo viên về đổi mới phƣơng pháp dạy học, nâng cao trình độ tin học để mỗi giáo viên đều cĩ thể tự thiết kế bài giảng cĩ ứng dụng CNTT. Từ đĩ hình thành tƣ tƣởng đổi mới phƣơng pháp giảng dạy

trong đĩ cĩ ứng dụng CNTT để từng bƣớc thay thế dạy học truyền thống bằng dạy học tích cực cĩ ứng dụng các phƣơng tiện thiết bị hiện đại.

Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên trong tồn bộ quá trình giảng dạy của giáo viên và quá trình học tập của học sinh từ cấp tiểu học đến THPT, nhằm tạo tâm thế chủ động, tích cực tham gia vào quá trình học tập của học sinh để việc dạy học thực sự đạt hiệu quả.

Đổi mới phƣơng pháp dạy học phải đƣợc tiến hành song song với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Điều này giúp cho

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên việt nam trong sách giáo khoa địa lí 8 thcs (Trang 85)