Các phần mềm tra cứu

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên việt nam trong sách giáo khoa địa lí 8 thcs (Trang 55)

8. Cấu trúc của luận văn

2.1.6.Các phần mềm tra cứu

2.1.6.1. Encarta World Atlas:

Đây là phần mềm cĩ nhiều nội dung địa lí, thơng qua các phần mềm này cĩ thể khai thác nhiều nội dung kiến thức về các vấn đề kinh tế – xã hội, tơn giáo, nghệ thuật...đồng thời cịn là một kho dữ liệu hình ảnh phong phú về các nƣớc trên thế giới. Ngồi ra phần mềm này cịn cĩ các đoạn Video Clip cĩ thể sao chép một cách dễ dàng. Dựa vào phần mềm này cho phép giáo viên và học sinh khai thác đƣợc hệ thống các dữ liệu của các quốc gia trên thế giới để nghiên cứu về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội cũng nhƣ sự phát triển của từng quốc gia trong quá trình học tập.

2.1.6.2. PC Fact

Đây là một phần mềm địa lí cĩ nhiều tƣ liệu cần thiết đối với giáo viên địa lí, phần mềm này dễ sử dụng, khơng địi hỏi ngƣời sử dụng phải thơng thạo tiếng Anh, khơng cĩ những lệnh quá phức tạp. Trong phần mềm PC Fact, giáo viên cĩ thể khai thác nhiều dạng bản đồ phục vụ cho giảng dạy nhƣ: Các

bản đồ hành chính, bản đồ tự nhiên, kinh tế - xã hội, bản đồ dân số hay bản đồ trống của từng quốc gia, khu vực hay phạm vi tồn thế giới. Ngồi ra, phần mềm này cịn cung cấp các tri thức địa lí phong phú ở cả các lĩnh vực tự nhiên và kinh tế - xã hội (Các tháp tuổi dân số, số liệu, biểu đồ kinh tế... của tất cả các nƣớc trên thế giới, các tƣ liệu tĩm tắt về lịch sử, chính trị. Bảng danh mục gần 10 000 địa danh trên thế giới về núi, sơng, biển, hồ... sơ đồ chỉ vị trí của khoảng 4500 thành phố trên thế giới, quốc kỳ, quốc ca các nƣớc trên thế giới...) [23] [24] [27].

2.1.6.3. Máy tính nối mạng Internet:

Việc sử dụng Internet tạo ra nhiều cơ hội cĩ ý nghĩa cho việc dạy học địa lí và đổi mới phƣơng pháp dạy học địa lí. Với ƣu thế của một nguồn thơng tin khổng lồ, đầy màu sắc sống động, phản ánh đƣợc sự đa dạng, phong phú của thế giới. Internet kích thích sự tị mị, ham muốn học tập tìm tịi nghiên cứu của học sinh. Với việc sử dụng thƣ điện tử (Email) học sinh cĩ thể tiến hành các cuộc điều tra, thu thập, trao đổi ý kiến với bạn bè, giáo viên về đề tài mà các em đang tìm hiểu. Nhƣ vậy, Internet cĩ khả năng tạo ra những động lực mạnh mẽ kích thích học sinh tích cực độc lập làm việc.

Giáo viên và học sinh cĩ thể khai thác từ Internet khối lƣợng thơng tin khổng lồ dƣới mọi dạng nhƣ: Văn bản, hình ảnh, âm thanh... để phục vụ cho việc giảng dạy, thiết kế bài giảng, hay học tập nghiên cứu.

Thơng qua Internet giáo viên và học sinh cĩ thể tiếp cận nhanh chĩng những thơng tin phong phú, cập nhật chính xác, nhiều màu sắc. Giúp cho giáo viên cĩ nhiều tƣ liệu cho việc thiết kế bài giảng phong phú, sinh động hơn. Từ đĩ, cung cấp cho học sinh những thơng tin bổ sung cĩ giá trị để giúp học sinh hiểu bài sâu sắc hơn, hồn thành các bài tập về nhà dễ dàng hơn. Ngồi ra, giáo viên cĩ thể hƣớng dẫn học sinh tự học, tự tìm hiểu để bổ sung kiến thức cho bản thân thơng qua Internet, đây là hƣớng quan trọng trong việc phát triển dạy học theo hƣớng tự học.

Khi thiết kế bài giảng giáo viên cĩ thể lấy từ Internet nhiều thơng tin nhằm bổ trợ hoặc cập nhật hố nội dung SGK. Giáo viên cũng cĩ thể tìm kiếm nhiều bản đồ, hình ảnh, tranh ảnh trên Internet để phục vụ trực tiếp hay gián tiếp cho bài học.

Một ƣu thế vƣợt trội của việc khai thác Internet trong khi dạy học là giáo viên cĩ thể khai thác thơng tin trực tiếp, cịn gọi là thiết kế bài giảng dạng mở phục vụ cho việc dạy học ngay trong quá trình dạy học tuy nhiên điều này chỉ thực hiện đƣợc khi đủ cơ sở vật chất, giáo viên và học sinh cĩ trình độ tin học.

Để sử dụng hiệu quả nguồn tƣ liệu từ Internet trong dạy học cũng nhƣ trong thiết kế bài giảng địa lí, ngƣời giáo viên cần cĩ phƣơng pháp, kỹ thuật tìm kiếm, lƣu giữ và sử lý thơng tin. Điều này địi hỏi giáo viên phải cĩ năng lực đọc hiểu và chọn lọc một cách tinh tế. Vì vậy, việc dạy học cĩ sử dụng Internet cịn gĩp phần nâng cao năng lực về nhiều mặt cho giáo viên, đồng thời phát huy đƣợc trí tuệ, kỹ năng và khả năng làm việc độc lập của học sinh. Cĩ thể khẳng định rằng Internet là cơng cụ đặc biệt đối với việc dạy và học mơn địa lí, là kho tƣ liệu phong phú đối với việc thiết kế bài giảng theo hƣớng dạy học tích cực. Do đĩ, cần phải đẩy mạnh kỹ năng làm việc với máy vi tính nối mạng Internet cho giáo viên và học sinh, đồng thời cần đầu tƣ thêm cơ sở vật chất kỹ thuật cho các trƣờng THCS. Điều này sẽ gĩp phần to lớn trong việc nâng cao chất lƣợng dạy và học cho giáo viên và học sinh ở các trƣờng THCS. [13]

2.2. PHẦN MỀM POWER POINT TRONG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM LỚP 8 THCS

2.2.1. Tạo bản trình chiếu mới:

* Tạo một bản trình chiếu trắng (Blank Presentation)

Khi muốn phát huy đầy đủ tính sáng tạo thay vì dựa vào Autocontent Wizard hay một tệp mẫu, chúng ta bắt đầu Power Point với phần trình bày trắng:

- Sau khi Power Point khởi động, chọn Blank Presentation/OK.

- Nếu đang làm việc với Power Point mà muốn tạo phiên bản trình bày khác bằng Blank Presentation ta chọn New Presentation, chọn from blank Presentation. Sau khi lựa chọn bố cục cho slide trắng ta cĩ thể nhập nội dung, hiệu chỉnh, định dạng, tạo các hiệu ứng theo kịch bản đã chuẩn bị.

- From Existing Presentation: Tuỳ chọn này cho phép mở một file đã tạo và lƣu vào trong Power Point. Cĩ thể trình chiếu (Slide show), bổ xung, chỉnh sửa và lƣu thành một bản trình chiếu mới.

* Nhập văn bản vào các slide:

Trong một bản trình bày cho dù cĩ nhiều đối tƣợng đồ họa đến đâu cũng khơng thể thiếu kênh chữ, vì nhờ hệ thống kênh chữ, ngƣời trình bày sẽ thu hút đƣợc sự chú ý của ngƣời học vào những điều mà tác giả muốn trình bày, đây là điều kiện khơng thể thiếu đối với việc thiết kế một bài giảng. Kênh chữ trong Power Point cĩ thể trình bày theo nhiều kiểu, dạng, kích cỡ, màu sắc khác nhau tuỳ thuộc vào nội dung và ý định của tác giả, nhất là nĩ cịn cĩ thể hiệu chỉnh, sửa đổi khi cần. Cách nhập văn bản vào Power Point cũng tƣơng tự nhƣ trong Word, tùy thuộc vào cách tạo phiên trình bày. Trong Power Point, cĩ thể sử dụng các cách sau để nhập văn bản vào các slide:

+ Nhập văn bản vào tệp mẫu: Đây là cách nhập văn bản theo những gợi ý của Power Point, với những mẫu trình bày đẹp và mang tính chuyên nghiệp. Để nhập văn bản theo cách này, khi bắt đầu với Power Point, chọn Autocontent Wizard và nhập văn bản vào phần mặc định.

+ Nhập văn bản vào một Autolayout từ phần trình bày trắng: Theo cách này cĩ thể lựa chọn những slide phù hợp với mục đích trình bày của mình.

Hình 2.1. Một slide với phần trình bày trắng

- Nhập văn bản theo kiểu xem đại cƣơng: Khi nhập văn bản vào các slide nên để màn hình Power Point ở chế độ đề cƣơng (Outline), vì chế độ này thuận lợi cho việc chỉnh sửa bố cục trình bày một cách dễ dàng.

Muốn chuyển văn bản cĩ sẵn từ Microsoft word sang màn hình Power Point cĩ các cách sau:

Mở cả văn bản Word và bản trình chiếu Power Point. Chuyển màn hình Power Point sang dạng hiển thị SlideSorter view. Nhấn nút Microsoft word trên thanh Task bar cuối màn hình, hoặc nhấn tổ hợp phím Alt + Tab chọn biểu tƣợng Word. Chọn đoạn văn bản muốn nhập vào slide. Nhấn nút copy trên thanh cơng cụ hoặc mở Edit chọn copy, hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + C

để copy đoạn văn bản và đƣa vào bộ nhớ máy.

Chuyển sang Power Point (Alt + Tab). chọn slide muốn nhập đoạn văn bản nhấn nút Paste hoặ mở Edit chọn paste, hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + V.

Ta cũng cĩ thể chuyển trực tiếp một file Word cĩ dạng đề cƣơng sang Power Point bằng cách: mở văn bản word, chọn các đề mục, nhấn nút Style trên thanh cơng cụ, chọn style cho các đề mục. Mở menu File chọn Sen to, chọn Microsoft Power Point.

Phần nhập văn bản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi đã nhập văn bản vào các dƣơng bản trong Power Point, ta cịn cĩ thể tiến hành các thao tác nhƣ:

* Thêm slide mới

Trong màn hình Outline chọn vị trí muốn chèn slide mới. Từ menu Insert chọn New Slide hoặc nhấn nút New Slide trên thanh cơng cụ hay nhấn tổ hợp phím Ctrl + M. Muốn tạo một slide mới cĩ cùng mẫu với một slide cĩ sẵn ta cĩ thể tạo nhanh bằng cách nhân đơi slide cĩ sẵn: chọn slide muốn nhân đơi, mở Edit chọn Duplicate hoặc nhấn Ctrl + M.

2.2.2 Chèn các đối tƣợng đồ hoạ, âm thanh, bảng biểu, đồ thị vào các slide

2.2.2.1. Chèn một sơ đồ tổ chức (Organization)

Chúng ta cĩ thể dùng cơng cụ AutoShapes trên thanh cơng cụ vẽ (Drawing). Tuy nhiên Organization chart giúp thực hiện cơng việc này một cách dễ dàng, nhanh chĩng và hiệu quả. Các bƣớc tiến hành nhƣ sau:

Mở Menu chọn New Slide hoặc nhấn nút New slide trên thanh cơng cụ hay nhấn tổ hợp phím Ctrl + M. Chọn kiểu Organization chart, nhấn OK. Gõ tiêu đề cho sơ đồ trong mục Chart Title. Nhập các thơng tin cho sơ đồ và hộp tên cấp cao nhất. Bổ xung, xố hoặc dàn xếp lại các hộp khác và thơng tin của chúng bằng các cơng cụ của các menu Microsoft Organization chart.

2.2.2.2. Chèn hình ảnh vào slide

Ảnh minh hoạ cho bài giảng thiết kế sử dụng Power Point đƣợc lấy từ nhiều nguồn khác nhau: từ các file ảnh lƣu sẵn trong máy, từ Internet hay sao chép trong các chƣơng trình phần mềm tra cứu hoặc chuyên dụng khác ... và cĩ thể chèn trực tiếp vào bản trình chiếu. Sau đĩ tìm kiếm từ các nguồn dữ liệu thơng tin hình ảnh khác và đƣa vào thƣ viện ảnh cá nhân trong máy.

Để chèn hình ảnh vào slide, nên chuyển về chế độ màn hình slide. - Chèn hình ảnh từ Clip Art: Từ lệnh đơn Insert/ Picture/ Clip Art chọn File ảnh cần chèn, rồi nhấp Insert.

- Chèn hình ảnh từ From file: Chèn các đối tƣợng đồ họa đã đƣợc lƣu trữ trong máy tính, thực hiện các lệnh sau: Chọn slide muốn chèn ảnh, mở Insert, chọn picture, chọn From file, chọn ảnh cần chèn rồi nhấp Insert. Nhấn Close để đĩng file ảnh.

2.2.2.3. Chèn một bản đồ (MAP)

Power Point khơng tạo trực tiếp bản đồ cho ngƣời sử dụng, nhƣng cĩ thể chèn vào các slide của Power Point các bản đồ đƣợc thành lập trong các chƣơng trình chuyên dụng nhƣ Mapinfo, GIS hoặc các bản đồ cĩ sẵn trong các phần mềm tra cứu: Map, Facts, Wolrd Atlas, Encarta... cĩ thể copy và dán vào các slide nhƣ chèn các ảnh thơng thƣờng, song dùng cách này khơng thể chỉnh sửa các chi tiết.

Chèn bản đồ đƣợc thành lập trong phần mềm chuyên dụng nhƣ Mapinfo vào slide của Power Point, đồng thời cĩ thể chỉnh sửa theo ý muốn, thực hiện các thao tác sau: Khởi động Mapinfo, mở bản đồ muốn chèn vào slide, mở Edit chọn copy Map Windows. Chuyển đến cửa sổ Power Point, nhấn nút Paste trên thanh cơng cụ chuẩn (hoặc Paste từ Edit), bản đồ từ Map Info sẽ đƣợc chèn vào slide đã chọn. Nháy kép chuột vào bản đồ để chỉnh sửa theo ý muốn bằng các cơng cụ của Mapinfo.

2.2.2.4. Chèn một đoạn Video và âm thanh vào slide

Mở Insert, chọn Movie and sounds, tại đây cĩ thể lựa chọn các lệnh; + Movie from Gallery: Chèn một đoạn Video cĩ sẵn trong Mirosoft Clipgallery.

+ Movie from file: chèn một đoạn video lƣu trong máy tính hoặc từ các nguồn tra cứu khác.

+ Sounds from gallery: chèn một đoạn âm thanh từ Mirosoft Clipgallery.

+ Record Sound: chèn một đoạn âm thanh đƣợc ghi trực tiếp thơng qua Micro cắm vào đƣờng Mic của Card âm thanh máy tính.

- Chèn các bảng Word, Excell và biểu đồ vào slide:

+ Chèn các bảng Word hoặc Excell: Chọn slide muốn chèn bảng vào. Nhấn Insert Microsoft Word hoặc Microsoft Excell trên thanh cơng cụ (hoặc mở Insert, chọn Object, chọn Microsoft Word hoặc Microsoft Excell trong Object type). Chọn số dịng và số cột theo ý muốn, nhập dữ liệu vào bảng, nhấp chuột ra vị trí bất kỳ ngồi bảng để nhập vào slide.

+ Chèn biểu đồ vào slide: Chọn slide muốn chèn biểu đồ, nhấp Insert Chart trên thanh cơng cụ, một biểu đồ, kèm theo bảng số liệu, nhập số liệu mới vào bảng, nhấp chuột ra nền của slide và chỉnh sửa theo ý muốn.

Hình 2.2. Chèn biểu đồ vào slide

- Vẽ hình trong các slide: Muốn tạo sơ đồ riêng, chúng ta cĩ thể sử dụng các cơng cụ vẽ của Power Point. Theo ngầm định, thanh cơng cụ vẽ hiện ra tại đáy cửa sổ Power Point, khi sử dụng chỉ cần nhấn nút Drawing trên thanh cơng cụ.

2.2.3. Định dạng các Slide

Sau khi nhập nội dung vào các Slide, định dạng để hồn thiện bản trình chiếu, bao gồm: Định dạng Font chữ cho từng đoạn văn bản, nền cho các Slide...

* Định dạng Font chữ

- Chọn đoạn văn bản cần định dạng, mở Fomart chọn Font, chọn Font chữ trong danh sách Font, chọn kiểu font trong mục Font Style, chọn cỡ chữ trong Size, chọn màu chữ trong Color, nhấn OK để hồn tất việc định dạng chữ.

* Định dạng màu nền cho các slide

Mở menu Formart, chọn Background. Nếu nhấn chọn Omiss Background Grapgics form master sẽ loại bỏ hình nền của khuơn mẫu cho trƣớc, nhấn Apply to all để áp dụng cho tồn bộ các slide, nếu muốn chọn màu khác, nhấn More color, muốn chọn các nền đặc biệt chọn Fill Effects (Texture: kiểu kết cấu; Pattern: các mẫu cĩ đƣờng kẻ...) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Áp dụng các mẫu thiết kế cĩ sẵn

Trong trƣờng hợp đã sử dụng một khuơn mẫu hoặc nền cĩ sẵn nào đĩ cho các slide, nếu định dạng lại theo mẫu đã đƣợc thiết kế sẵn của Power Point, mở menu Fomart, chọn Slide design. Chọn các khuơn mẫu cĩ sẵn trong danh mục, nhấn chuột tại mẫu muốn sử dụng, nhấn Apply to all slide để áp dụng cho tồn bộ các slide.

2.2.4. Tạo các hiệu ứng đặc biệt

Các hiệu ứng đặc biệt gồm các hiệu ứng nhƣ hoạt hình, âm thanh, hiệu ứng chuyển tiếp slide ...

* Đặt các hiệu ứng hoạt hình cho các đối tượng

- Chọn đối tƣợng muốn áp dụng hiệu ứng, mở menu Slide Show, chọn Custom Animation. Chọn trong Add Effect để lựa chọn hiệu ứng muốn áp dụng, chọn Entrance để đặt chế độ hoạt hình cho đối tƣợng; Emphasis: thay

đổi phơng chữ, màu sắc của chữ; Exit: Các đối tƣợng sau khi hiện lên sẽ ẩn đi; Montion Paths: Đối tƣợng chuyển động theo đƣờng định sẵn... muốn gỡ bỏ các hiệu ứng đã chọn chỉ cần nhấn Remove sau đĩ cĩ thể đặt lại hiệu ứng nhƣ ý muốn.

* Đặt hiệu ứng cho các biểu đồ (Chart Effect)

Chọn biểu đồ cần đặt hiệu ứng, mở menu Slide Show, chọn Custom Animation, tại mục Add Effect, chọn các dạng chuyển động cho biểu đồ tƣơng tự nhƣ các đối tƣợng khác.

* Đặt phương thức trình diễn chuyển tiếp cho các slide

Mở menu Slide Show chọn Slide Transition xuất hiện hộp thoại Slide Transition ở gĩc phải màn hình. Tại mục Apply to Selected chọn kiểu chuyển tiếp cho các slide, vào chế độ Preview để xem dạng chuyển tiếp slide định chọn. Tại mục Modifi Transition chọn tốc độ chuyển tiếp. Mục Advance slide chọn chế độ chuyển tiếp: Nhấn chuột (On Mouse click), tự động (Automatically) và chọn thời gian chạy tự động. Nếu muốn áp dụng cho tất cả các slide chọn Apply to all slide.

* Đặt chế độ trình chiếu các slide

Mở menu Slide Show, chọn setup Show. Tại mục Show type:

+ Presented by a speaker: Trình bày mở rộng kín màn hình (đây là kiểu thơng dụng nhất).

+ Browsed by an individual: Trình bày với thanh cơng cụ điều khiển. Ở cách

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên việt nam trong sách giáo khoa địa lí 8 thcs (Trang 55)