Nhận xét kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên việt nam trong sách giáo khoa địa lí 8 thcs (Trang 89 - 113)

8. Cấu trúc của luận văn

3.5.Nhận xét kết quả thực nghiệm

Sau quá trình lên lớp thực nghiệm, tác giả đã tổng hợp ý kiến của giáo viên, học sinh các lớp thực nghiệm, học sinh các lớp đối chứng. Đồng thời sử dụng phƣơng pháp tốn học để sử lí kết quả các bài kiểm tra, từ đĩ cĩ thể rút ra một số nhận định về kết quả thực nghiệm:

- Tình hình học tập địa lí tự nhiên Việt Nam của học sinh ở các trƣờng THCS tỉnh Cao Bằng qua các tiết dạy thực nghiệm - tiết học dạy theo bài soạn ứng dụng CNTT - giúp cho học sinh phát huy tốt hơn năng lực tƣ duy sáng tạo, các em biết cách khai thác các phƣơng tiện dạy học nhƣ: Bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh địa lí, SGK... để tiếp thu nguồn tri thức mới. Học sinh đƣợc làm việc tích cực thơng qua các phiếu học tập, đƣợc quan sát các hình ảnh động để khắc sâu kiến thức. Do đĩ, tạo cho học sinh hứng thú học tập, tham gia giờ học tích cực

hơn nên nắm đƣợc kiến thức và kết quả học tập tốt hơn. Điều này đƣợc đánh giá thơng qua các bài kiểm tra sau mỗi tiết thực nghiệm.

- Ở các lớp đối chứng, do việc soạn bài theo phƣơng pháp truyền thống trình tự bài giảng chủ yếu chỉ dựa vào hệ thống các câu hỏi gợi ý trong SGK. Trong suốt tiết dạy giáo viên chủ yếu phát vấn câu hỏi và yêu cầu học sinh dựa vào kênh chữ và kênh hình trong SGK để trả lời nên tiết học tẻ nhạt, học sinh ít đƣợc làm việc. Dẫn đến sự tiếp thu kiến thức của các em cịn thụ động, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực chủ động của học sinh nên kết quả chƣa cao.

Thơng qua quá trình tổng hợp điểm cĩ thể thấy rằng:

- Điểm trung bình chung của bài giảng thực nghiệm theo tinh thần đổi mới cĩ ứng dụng CNTT cao hơn hẳn so với điểm trung bình chung của kiểu bài thiết kế truyền thống (Điểm trung bình chung các lớp thực nghiệm là 7,3; Điểm trung bình chung các lớp đối chứng là 6,4). Nhƣ vậy cĩ thể khẳng định việc dạy học thơng qua các bài giảng đƣợc thiết kế theo định hƣớng đổi mới phƣơng pháp trong đĩ cĩ ứng dụng CNTT cĩ tác dụng tốt và mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy mơn địa lí nĩi chung và dạy địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 nĩi riêng. Thơng qua việc tổng hợp kết quả giảng dạy của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thì tỷ lệ điểm trung bình của các lớp đối chứng khá cao (42,4%), điểm dƣới trung bình cịn chiếm tới (11%). Điểm giỏi cĩ rất ít (7,6%). Trong khi ở các lớp thực nghiệm, số học sinh cĩ điểm trung bình giảm hẳn so với các lớp đối chứng (30%). Số học sinh dƣới điểm trung bình rất ít (2,6%). Số học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng lên rõ rệt ( Khá: 43,1%), Giỏi: 24,1%) trong khi ở các lớp đối chứng điểm giỏi chỉ đạt ( 7,6%). Các số liệu thực tế nêu trên đã chứng tỏ rằng quá trình dạy học địa lí tự nhiên Việt Nam ở lớp 8 THCS thơng qua việc thiết kế bài giảng theo hƣớng dạy học tích cực cĩ ứng dụng CNTT đạt đƣợc hiệu quả tốt trong việc phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh.

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở ứng dụng CNTT để thiết kế các bài giảng Địa lý tự nhiên Việt Nam lớp 8 và đã đƣợc tiến hành giảng dạy ở một số trƣờng trong tỉnh Cao Bằng. Đồng thời dựa trên kết quả đánh giá cho thấy: đối với các lớp thực nghiệm số học sinh khá giỏi của các lớp thực nghiệm cĩ tỉ lệ cao hơn so với các lớp đối chứng, số học sinh trung bình yếu kém chiếm tỉ lệ thấp hơn so với lớp đối chứng. Thực tế cũng phản ánh trong quá trình dạy học, các giáo viên khi giảng dạy cĩ ứng dụng CNTT đã đạt đƣợc hiệu quả cao hơn trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, vì khả năng truyền đạt kiến thức trực quan sinh động hơn, khả năng khai thác thơng tin cao hơn so với các bài giảng truyền thống khơng cĩ ứng dụng CNTT. Chính vì vậy đây sẽ là cơ sở để tạo tiền đề cho sự đổi mới cơng nghệ trong dạy học của mơn địa lý ở các trƣờng THCS nĩi chung, ở tỉnh Cao Bằng nĩi riêng.

KẾT LUẬN

Trong những năm gần đây, việc sử dụng máy tính nhƣ một cơng cụ giảng dạy ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi trên khắp cả nƣớc. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là ngƣời giáo viên phải biết lựa chọn những phƣơng pháp dạy học phù hợp để hƣớng dẫn, tổ chức và điều khiển học sinh phát huy hết năng lực trình bày, quá trình tìm kiếm và lƣu giữ tri thức. Mặt khác, qua thực tế cũng cĩ thể nhận thấy việc tiếp cận kiến thức lý luận và hệ thống phƣơng pháp dạy học tích cực với những nguyên tắc, hình thức tổ chức cũng nhƣ qui trình thiết kế bài giảng nhất là bài giảng cĩ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế nhất là đối với đội ngũ giáo viên THCS tại tỉnh Cao Bằng. Trong khi đĩ, để nâng cao chất lƣợng dạy và học mơn địa lí nĩi chung và địa lí tự nhiên Việt Nam THCS nĩi riêng thì việc đổi mới thiết kế bài giảng là một trong những vấn đề quan trọng và cấp thiết vì nĩ ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng dạy học. Đây cũng là đề tài đã đƣợc nhiều ngƣời quan tâm thực hiện. Tuy vậy, với những ý tƣởng mới trong cách trình bày thể hiện nội dung cũng nhƣ thiết kế bài giảng chúng tơi mong là cĩ thể đĩng gĩp một phần vào việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy mơn địa lí THCS nhất là địa lí Tổ Quốc THCS. Đồng thời tạo tiền đề cho việc ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên địa lí THCS tỉnh Cao Bằng (một tỉnh miền núi cịn thiếu thốn về cả cơ sở vật chất và kiến thức) vào dạy học. Đề tài đã đạt đƣợc những kết qủa nhất định sau:

+ Nghiên cứu và tiếp thu lý luận cơ bản của việc đổi mới phƣơng pháp dạy học nĩi chung và việc thiết kế bài giảng ứng dụng cơng nghệ thơng tin nĩi riêng, làm cơ sở cho việc thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên lớp 8 THCS theo hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học và cĩ ứng dụng CNTT.

+ Luận văn cũng nghiên cứu thực trạng về việc thiết kế bài giảng địa lí, xu thế đổi mới phƣơng pháp dạy học, cũng nhƣ việc ứng dụng CNTT vào thiết kế bài giảng và giảng dạy, khả năng tiếp nhận của giáo viên và học sinh ở một số trƣờng THCS trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. Đây chính là cơ sở thực tiễn hết sức quan trọng để chúng tơi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu, đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học trong việc thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên Việt nam lớp 8 THCS cĩ ứng dụng CNTT, nhằm gĩp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học địa lí Tổ Quốc ở cấp THCS.

Thơng qua việc thiết kế bài giảng cĩ ứng dụng CNTT giúp giáo viên tiết kiệm đƣợc thời gian ghi bảng, thao tác sử dụng các phƣơng tiện trực quan truyền thống, hƣớng dẫn học sinh thực hiện các loại bài tập hay sƣu tầm tài liệu tham khảo...nhờ đĩ, giáo viên cĩ thời gian tổ chức cho học sinh trao đổi, thảo luận, phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động, của học sinh, làm cho học sinh cĩ hứng thú học tập. Mặt khác, dạy học với bài giảng cĩ ứng dụng CNTT giáo viên cĩ thể hƣớng dẫn học sinh tiếp cận lƣợng kiến thức phong phú, sinh động.

+ Để kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của việc thiết kế bài giảng cĩ ứng dụng cơng nghệ thơng tin đối với phần địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 THCS, trong đề tài đã tiến hành thực nghiệm ở một số trƣờng cĩ điều kiện khác nhau về cơ sở vật chất cũng nhƣ khả năng của giáo viên và trình độ nhận thức của học sinh tại tỉnh Cao bằng. Qua đĩ, nhận thấy việc thiết kế bài giảng địa lí cĩ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cĩ thể phổ biến trên diện rộng và cĩ hiệu quả cùng với sự đầu tƣ cơ sở vật chất của nhà nƣớc hiện nay. Các tiết giảng cĩ ứng dụng CNTT làm cho học sinh cĩ hứng thú trong học tập, đồng thời phát huy đƣợc năng lực tƣ duy, sáng tạo của học sinh. Bài giảng cĩ ứng dụng CNTT cũng địi hỏi ngƣời giáo viên phải đầu tƣ, học hỏi nhiều hơn. Từ đĩ, ngƣời giáo viên cũng

bị say mê cuốn hút hơn trong cơng việc và nâng cao hơn trình độ cũng nhƣ năng lực sƣ phạm. Song đối với việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học cần chú ý một số vấn đề sau:

- Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong dạy học địa lí đem lại những hiệu quả nhất định nhƣng cịn phụ thuộc vào cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trƣờng, năng lực của giáo viên trong việc thiết kế bài giảng cĩ ứng dụng CNTT, và trình độ nhận thức của học sinh.

- Các phần mềm cĩ thể sử dụng để khai thác giảng dạy chƣơng trình địa lí THCS khơng cĩ nhiều.

- Việc thiết kế bài giảng cĩ ứng dụng CNTT địi hỏi giáo viên phải đầu tƣ nhiều cơng sức hơn so với bài soạn truyền thống. Địi hỏi giáo viên phải sƣu tầm, sử lý tƣ liệu để thiết kế bài giảng đồng thời cũng phải cĩ những kiến thức cơ bản về tin học. Đây là vấn đề khĩ khăn đối với đội ngũ giáo viên địa lí THCS trong tỉnh Cao Bằng.

Cần đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật một cách đồng bộ cho việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học ở các trƣờng THCS. Cần mở các lớp bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên địa lí những kiến thức tin học cơ bản. Đặc biệt là thế hệ trẻ để tạo mơi trƣờng thuận lợi cho ứng dụng CNTT vào dạy học, vì đây chính là lực lƣợng tiên phong trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học và cơng nghệ hố quá trình dạy học. Cần đầu tƣ xây dựng, cài đặt phần mềm phù hợp với nội dung SGK và các phần mềm rèn luyện kỹ năng địa lí.

Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng cho giáo viên về đổi mới phƣơng pháp dạy học, nâng cao trình độ tin học để mỗi giáo viên đều cĩ thể tự thiết kế bài giảng cĩ ứng dụng CNTT. Từ đĩ hình thành tƣ tƣởng đổi mới phƣơng pháp giảng dạy

trong đĩ cĩ ứng dụng CNTT để từng bƣớc thay thế dạy học truyền thống bằng dạy học tích cực cĩ ứng dụng các phƣơng tiện thiết bị hiện đại.

Việc đổi mới phƣơng pháp dạy học phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên trong tồn bộ quá trình giảng dạy của giáo viên và quá trình học tập của học sinh từ cấp tiểu học đến THPT, nhằm tạo tâm thế chủ động, tích cực tham gia vào quá trình học tập của học sinh để việc dạy học thực sự đạt hiệu quả.

Đổi mới phƣơng pháp dạy học phải đƣợc tiến hành song song với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Điều này giúp cho giáo viên nắm đƣợc khả năng học tập của học sinh để từ đĩ điều chỉnh các phƣơng pháp dạy học cho phù hợp. Đồng thời giúp cho học sinh biết khả năng học tập của mình so với yêu cầu của chƣơng trình; Xác định nguyên nhân thành cơng cũng nhƣ chƣa thành cơng từ đĩ điều chỉnh phƣơng pháp học tập cho phù hợp. Thúc đẩy giáo viên đổi mới phƣơng pháp dạy học, học sinh đổi mới phƣơng pháp học tập, nhằm nâng cao chất lƣợng gĩp phần thực hiện mục tiêu giáo dục của nƣớc nhà.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Dƣợc (1998), Phần mềm PC FACT với giảng dạy địa lí, NXBGD. 2. Nguyễn Dƣợc - Nguyễn Trọng Phúc (1996, 1998, 2001), Lí luận dạy học

địa lí. NXBGD 1993, NXB ĐHQG HN.

3. Nguyễn Dƣợc - Nguyễn Trọng Phúc (2004), Lí luận dạy học địa lí. NXB ĐHSP HN.

4. Nguyễn Dƣợc (Tổng chủ biên), Nguyễn Phi Hạnh (Chủ biên), Đặng Văn Đức, Đặng Văn Hƣơng, Nguyễn Minh Phƣơng (2004), Địa lí 8 – Sách giáo khoa, NXBGD.

5. Nguyễn Dƣợc (Tổng chủ biên) Nguyễn Phi Hạnh (chủ biên), Đặng Văn Đức, Đặng Văn Hƣơng, Nguyễn Minh Phƣơng (2004) Địa lí 8 - Sách giáo viên, NXBGD.

6. Đặng Văn Đức (2002), Hướng dẫn sử dụng phần mềm cơng cụ xây dựng hệ thống thơng tin địa lí GIS. NXB HN.

7. Đặng Văn Đức (2004), Ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học địa lí ở trường phổ thơng, NXB ĐHSP HN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8. Đặng Văn Đức (2006), Lí luận dạy học địa lí - Phần đại cương, NXB ĐHSP.

9. Đặng Văn Đức - Nguyễn Thị Thu Hằng ( 2004), Phương Pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, NXB ĐHSP.

10. Nguyễn Châu Giang (2005), Thiết kế bài giảng địa lí THCS lớp 8 tập 2, NXB HN.

11. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng (1997), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB ĐHQG HN.

12. Trần Viết Khanh (2008), Ứng dụng tin học trong nghiên cứu và dạy học Địa lí, NXBGD.

13. Kỷ yếu hội thảo khoa học (2000 – 2001), Trƣờng ĐHSP HN Khoa địa lí. 14. Kỷ yếu hội thảo khoa học Huế (4 – 2004), “Đổi mới phương pháp dạy học

với sự tham gia của thiết bị kỹ thuật”.

15. Vũ Tự Lập (2004), Sự phát triển của khoa học địa lí thế kỷ XX, NXB GD. 16. Nghị quết TW II Khố VIII (1996), NXBBCTQG Hà Nội.

17. Quách Tuấn Ngọc (8- 2000), “Đổi mới phương pháp giảng dạy bằng CNTT – Xu thế tất yếu của thời đại”, Tạp chí Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

18. Quách Tuấn Ngọc (2004), Đổi mới giáo dục bằng CNTT – TT, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Bộ GD & ĐT.

19. Nguyễn Trọng Phúc (2004), Thiết kế bài giảng địa lí ở trường phổ thơng,

NXB ĐHSP HN.

20. Nguyễn Trọng Phúc ( 2004), “Thiết kế bài giảng địa lí ở trường phổ thơng cĩ sử dụng Power Point và các phần mềm địa lí”. Hội thảo khoa học CNTT và truyền thơng trong giáo dục ( ITC ineducation, Việt Nam )với sự tham gia của UNESCO, Bộ GD & ĐT.

21. Nguyễn Trọng Phúc (4- 2004), “Ứng dụng CNTT trong đổi mới dạy học mơn địa lí”. Hội nghị khoa học: “Địa lí học - Những vấn đề Kinh tế - xã hội và mơi trƣờng trong quá trình CNH, HĐH”, Trƣờng ĐHSP TPHCM. 22. Nguyễn Trọng Phúc (2001), Phương tiện thiết bị kỹ thuật trong dạy học

địa lí, NXB ĐHQG HN.

23. Nguyễn Trọng Phúc (5 - 2002), “Khai thác chương trình PC FACT, ENCATAR, ATLAS 2001 và POWER POINT để thiết kế, xây dựng bài

giảng địa lí”. Hội thảo khoa học sử dụng CNTT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học, ĐHSP.

24. Nguyễn Trọng Phúc (2004), Một số vấn đề dạy học địa lí ở trường phổ thơng, NXB ĐHQG HN.

25. Nguyễn Trọng Phúc (2005), “Thiết kế, xây dựng hệ thống bài giảng điện tử địa lí kinh tế xã hội thế giới và Việt Nam”. Kỷ yếu hội thảo khoa học, TP HCM.

26. Nguyễn Ngọc Quang (1988), Lí luận dạy học đại cương. Tập 1, Trƣờng cán bộ quản lý TW.

27. Nguyễn Ngọc Quang (1990), lý luận dạy học đại cương. Tập 2. Trƣờng cán bộ quản lý TW.

28. Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Tƣờng Huy. Modul (2001): Trình bày trực quan các kết quả nghiên cứu và bài giảng Địa lí bằng Power Point, ĐHSP HN. 29. Lê Bá Thảo (2003), Thiên Nhiên Việt Nam, NXBGD.

30. Lê Bá Thảo, Những cơng trình khoa học địa lí tiêu biểu (2007), NXBGD. 31. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy SGK lớp 8 – Mơn Địa lí, Hà Nội 3- 2004. 32. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp

10 PTTH Hà Nội, 2006.

33. Phạm Thị Xuân Tho (Chủ biên), Mai Phú Thanh, Lê Quang Minh, Đơng Phƣơng, Rèn luyện kĩ năng địa lí 8, NXB GD.

34. Ứng dụng CNTT để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên trong SGK địa lí 10 THP, Luận văn thạc sĩ của Phạm Ngọc Thƣơng, CH K14, 2008.

35.Trung tâm bản đồ và tranh ảnh giáo dục (2001), Át lát địa lí Việt Nam, Át lát địa lí thế giới.

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Viết đầy đủ

CNTT : Cơng nghệ thơng tin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

THCS : Trung học cơ sở

SGK : Sách giáo khoa

TN : Thực nghiệm

ĐC : Đối chứng

CD : Đĩa chứa nội dung bài giảng

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên việt nam trong sách giáo khoa địa lí 8 thcs (Trang 89 - 113)