Tính hệ thống trong bài giảng địa lí cĩ ứng dụng CNTT

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên việt nam trong sách giáo khoa địa lí 8 thcs (Trang 70)

8. Cấu trúc của luận văn

2.3.2. Tính hệ thống trong bài giảng địa lí cĩ ứng dụng CNTT

2.3.2.1. Về nội dung

Bài giảng địa lí đƣợc thiết kế bằng ứng dụng CNTT, về nội dung, trƣớc hết vẫn phải đảm bảo những kiến thức cơ bản trong chƣơng trình. Ngồi ra, việc vận dụng nguyên lý hệ thống để thiết kế một bài giảng đƣợc thể hiện khá rõ ở mơ hình “đầu vào” và “đầu ra”. Trong bài giảng đƣợc thiết kế bằng CNTT, nội dung chƣơng trình, các nguồn tƣ liệu tham khảo (tranh ảnh, bản đồ, lƣợc đồ...) là các yếu tố của “đầu vào”.

Các phần mềm tin học ứng dụng trong thiết kế bài giảng với các chức năng sẵn cĩ của chúng, các thiết bị phần cứng và hệ thống giáo viên là những thành tố cấu thành của bộ xử lý thơng tin. Các thao tác kỹ thuật trong xử lý thơng tin với ý tƣởng của các giáo viên địa lí sẽ tạo ra sản phẩm trong thành tố tạo thành “đầu ra”. Đĩ là những bài giảng địa lí, trong đĩ bao gồm đầy đủ những kiến thức, kỹ năng cơ bản đƣợc qui định trong chƣơng trình mơn học. Theo cơ chế phân tích hộp đen, khối lƣợng thơng tin đầu ra sẽ lớn hơn khối lƣợng thơng tin đầu vào, cĩ thể thấy rõ qua sơ đồ sau:

Hình 2.3. Mơ hình bài giảng địa lí đƣợc thiết kế ứng dụng CNTT

Qua sơ đồ cĩ thể khẳng định giáo án đƣợc thiết kế bằng CNTT thƣờng cĩ nội dung phong phú, đa dạng, phạm vi kiến thức rộng, cập nhật thƣờng xuyên, học sinh hào hứng học tập và dễ tiếp thu bài học.

ĐẦU VÀO - Nội dung bài giảng - Tài liệu tham khảo, các nguồn thơng tin đại chúng, Internet và các phần mềm chuyên mơn QÚA TRÌNH DẠY HỌC - Con ngƣời (GV - HS) - Cơng nghệ dạy học - Phần cứng, phần mềm - Tổ chức quá trình dạy học. ĐẦU RA - Bài giảng - Kiến thức, kỹ năng, trình độ HS. - Hình thành thái độ, hành vi

2.3.2.2. Phương pháp thể hiện nội dung

Nội dung một bài giảng địa lí soạn dƣới dạng một bài giảng điện tử vẫn tận dụng đƣợc các phƣơng tiện truyền thống – hình ảnh, chữ viết, âm thanh, thực hiện ba kênh của một hệ thống liên hợp, với các nội dung cụ thể nhƣ:

Kênh hình: Bao gồm các bản đồ, biểu đồ, lƣợc đồ, lát cắt, tranh ảnh minh họa và Video Clip..., đƣợc đƣa vào bài giảng bằng các chức năng của những phần mềm chuyên dụng.

Kênh chữ: Là nội dung cơ bản của bài học, các câu hỏi, bài tập, nội dung thảo luận nhĩm, hệ thống kiến thức cơ bản...

Kênh âm thanh: Cĩ thể là những tiếng động, âm thanh, những đoạn phim hoặc lời thuyết minh...

Sự đa dạng của các phƣơng pháp thể hiện nội dung trong bài giảng cĩ ứng dụng CNTT của mơn địa lí nhƣ: Hình ảnh động, âm thanh đa chiều... là ƣu điểm vƣợt trội so với bài soạn thơng thƣờng ở tính sinh động, hấp dẫn, học sinh dễ học, dễ nhớ, dễ thực hành.

2.3.2.3. Giáo án

Giáo án điện tử mơn địa lí thƣờng đƣợc thiết kế theo kiểu hệ thống phân nhánh giúp cho ngƣời giáo viên sử dụng linh hoạt, phù hợp với đối tƣợng học sinh, với hồn cảnh cụ thể, nhờ các chức năng liên kết của các phần mềm. Cùng một nội dung bài học, nhƣng tuỳ từng đối tƣợng học, giáo viên cĩ thể mở rộng ở những phạm vi khác nhau, bằng cách tạo các liên kết bằng những đƣờng dẫn (Links) đến các nguồn kiến thức, minh hoạ khác nhau đã đƣợc giáo viên xây dựng dựa theo chủ đề mơn học hoặc bài học, trong dữ liệu chuyên đề hay kết nối Internet.

2.3.2.4. Phương pháp dạy học

Sử dụng cơng nghệ thơng tin giúp cho ngƣời giáo viên cĩ điều kiện thực hiện các phƣơng pháp dạy học hiện đại, phù hợp với xu hƣớng dạy học

mới: Giáo viên chủ đạo (hƣớng dẫn), học sinh chủ động khai thác kiến thức từ các nguồn thơng tin khác nhau. Bài giảng điện tử đảm bảo tốt hơn vai trị tự học của học sinh do: Một giáo án điện tử phải đảm bảo khối lƣợng kiến thức mới, cập nhật với những nguồn thơng tin đa chiều, cho phép ngƣời học cĩ thể tự tìm kiếm, khai thác thơng tin một cách nhanh nhất từ: Các file tài liệu nguồn, Internet, các phần mềm tra cứu...Qua đĩ rèn luyện cho học sinh năng lực độc lập, chủ động, sáng tạo trong quá trình học tập.

2.3.2.5. Phương tiện dạy học

Thiết kế và sử dụng bài giảng điện tử địi hỏi giáo viên phải biết cách thao tác với những phƣơng tiện dạy học hiện đại nhƣ: Máy vi tính, máy chiếu, kết nối cục bộ, kết nối Internet...Do đĩ, để khơng tụt hậu với tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật ngƣời giáo viên cần trang bị cho mình năng lực làm chủ các phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học hiện đại, đồng thời cũng phải trang bị cho học sinh những kỹ năng cơ bản về tin học tạo thuận lợi cho học sinh trong học tập cũng nhƣ phát huy năng lực tự học cho các em.

2.3.4. Quy trình thiết kế một bài giảng địa lí cĩ ứng dụng CNTT

Khi thiết kế một bài giảng địa lí cĩ ứng dụng các kỹ thuật và phần mềm tin học cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

* Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài dạy

Đây là cơng việc đƣợc tiến hành đầu tiên và phải đƣợc thực hiện đối với ngƣời giáo viên khi thiết kế bài giảng. Để cĩ một giờ giảng thành cơng giáo viên cần tìm hiểu nội dung của bài trong SGK để xác định kiến thức cơ bản, dung lƣợng kiến thức, yêu cầu về phát triển tƣ duy và rèn luyện kỹ năng để từ đĩ tìm ra các phƣơng pháp dạy học phù hợp.

* Bước 2: Thu thập nguồn tài liệu, bổ xung kiến thức, mở rộng kiến thức

Để gĩp phần mở rộng kiến thức và làm phong phú thêm nội dung bài giảng, đảm bảo cập nhật thơng tin giáo viên cần sƣu tầm tài liệu, nguồn tƣ

liệu để bổ xung kiến thức từ sách báo, ti vi, đài... các đĩa mềm tra cứu hay trên mạng... Nhƣ vậy, giáo viên khơng chỉ làm phong phú thêm nội dung bài học, mở rộng kiến thức một cách hợp lí mà cịn khơi dậy niềm đam mê hứng thú học tập của học sinh, tạo động lực cho các em tìm tịi, khám phá thêm kiến thức mới.

* Bước 3: Xây dựng kịch bản cho việc thiết kế bài giảng trên máy

Đây là một khâu quan trọng trong việc thiết kế bài giảng cĩ sử dụng các ứng dụng CNTT. Trong phần kịch bản này, giáo viên sẽ thể hiện tồn bộ các ý tƣởng của mình trong đĩ: Dự kiến việc thể hiện nội dung bài giảng bằng các khái niệm và hệ thống các khái niệm, các hiện tƣợng, sự vật, quy luật hay các tiểu kết hệ thống hố, khái quát hố một nội dung, một vấn đề khoa học bằng ngơn ngữ và những hình ảnh (chữ, số liệu, biểu đồ, lƣợc đồ, bản đồ, hình vẽ, video...) tiếp nối nhau theo một quy trình chặt chẽ cĩ lơgic phù hợp với nội dung khoa học, trình độ nhận thức của học sinh và lí luận dạy học bộ mơn. Nhƣ vậy, xây dựng kịch bản cần thực hiện hai cơng việc, đĩ là xây dựng kịch bản bài giảng, sau đĩ xây dựng kịch bản hình ảnh, âm thanh (lời thuyết minh và nhạc đệm).

* Bước 4: Thể hiện kịch bản trên máy vi tính

Đây là bƣớc làm ra sản phẩm bài giảng, khi đã xác định đƣợc nội dung chính, sƣu tầm đầy đủ các tƣ liệu tham khảo cho bài giảng, dự kiến đƣợc các phƣơng pháp và phƣơng tiện phục vụ cho nội dung bài giảng, giáo viên chọn một trong số các phần mềm thơng dụng để truyền tải nội dung bài giảng. Giáo viên cần chú ý: Cơng nghệ thơng tin đƣợc ứng dụng trong soạn thảo bài giảng thực chất sản phẩm của nĩ vẫn chỉ là một phƣơng tiện dạy học. Do vậy, sản phẩm này phải đảm bảo các tính chất cơ bản cần cĩ đĩ là: Tính khoa học, tính sƣ phạm, tính thẩm mỹ nhƣ bất cứ một phƣơng tiện dạy học địa lí nào khác.

* Bước 5: Điều chỉnh kịch bản

Cần điều chỉnh kịch bản cho phù hợp với nội dung và thời lƣợng của bài học cũng nhƣ khả năng về kỹ thuật của ngƣời biên tập và xây dựng. Sau đĩ cĩ thể ghi vào đĩa CD để tiện lợi cho việc vận chuyển, bảo quản và sử dụng.

* Bước 6: Viết bản hướng dẫn (kỹ thuật sử dụng và phƣơng pháp giảng dạy cho giáo viên và học sinh)

Để đạt đƣợc mục đích trên bản hƣớng dẫn sử dụng cần đƣợc viết dựa trên những cơ sở sau:

- Dựa vào nội dung của bài giảng đƣợc thiết kế. - Xác định thời điểm và thời gian sử dụng.

- Xác định vai trị của giáo viên và học sinh trong các thời điểm sử dụng. Để thực hiện tốt điều này giáo viên cần soạn thảo các phiếu học tập cho học sinh, phát cho các em để các em theo dõi và tiếp thu bài một cách cụ thể, rõ ràng và nhanh chĩng.

2.3.5. Sử dụng CNTT để thiết kế một số bài giảng địa lí tự nhiên Việt Nam lớp 8 THCS phù hợp với học sinh tỉnh Cao Bằng.

Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài dạy

* Tên bài: Bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

* Thời lƣợng: Một tiết (45 phút)

* Kiến thức cơ bản

Sau bài học, học sinh cần:

- Hiểu đƣợc tính tồn vẹn của lãnh thổ Việt Nam. Xác định đƣợc vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển Việt Nam.

- Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ bản của vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ đối với mơi trƣờng tự nhiên và các hoạt động kinh tế xã hội của nƣớc ta.

* Yêu cầu về rèn luyện kỹ năng

- Biết phân tích bản đồ, lƣợc đồ, khai thác các số liệu, bảng số liệu... để tìm ra kiến thức mới

- Biết một số kỹ năng sử dụng máy vi tính và biết khai thác nội dung bài vị trí, hình dạng, lãnh thổ Việt Nam.

- Biết khai thác các phần mềm địa lí vào phục vụ cho việc học tập.

* Yêu cầu về phát triển tƣ duy

- Cĩ ý thức về chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, nắm đƣợc ảnh hƣởng của vị trí địa lí với kinh tế và quốc phịng của nƣớc ta.

Bước 2: Thu thập nguồn tài liệu, bổ xung mở rộng kiến thức

Ngồi những kiến thức cơ bản trong SGK bài giảng tham khảo thêm một số tài liệu sau để làm phong phú và cập nhật cho nội dung của bài học:

- Câu hỏi tự luận và trắc nghiệm địa lí 8 Trần Trọng Xuân - Nguyễn Dũng, NXB GD, 2004.

- Thiên nhiên Việt Nam – Lê Bá Thảo (2003)

- Các phần mềm: Encarta World Atlas 2004, 2005, chƣơng trình Mapinfo - Rèn luyện kĩ năng địa lí 8, NXB GD - Phạm Thị Xuân Tho (Chủ biên). - Các trang Web tham khảo nhƣ: www. tvtl. bachkim.com; www.giaovien. net; http:// violet.vn.

Bước 3: Xây dựng kịch bản cho bài giảng trên máy vi tính

* Ý tƣởng của bản thiết kế

Sau khi đã thu thập đƣợc đầy đủ tài liệu và nắm đƣợc nội dung kiến thức cơ bản cần phải truyền đạt với những kiến thức minh hoạ cần thiết cho bài dạy, thì tiến hành việc xây dựng kịch bản cho bài soạn.

Khi thiết kế bài giảng cần chú ý đến những vấn đề sau:

Bản thiết kế phải kết hợp đƣợc những phƣơng pháp dạy học phát huy đƣợc tính tích cực chủ động của học sinh trong tiết học. Để làm sao trong quá

trình lên lớp học sinh phát huy đƣợc khả năng tìm tịi sáng tạo của mình dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên, thơng qua các hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm với các phiếu học tập. Học sinh tự chiếm lĩnh tri thức mới dựa vào bản đồ, tranh ảnh địa lí, sách giáo khoa ...cũng nhƣ vốn hiểu biết của bản thân.

Trong bài thiết kế cũng luơn chú ý đến việc tận dụng đƣợc những tính năng ƣu việt của máy tính, đĩ là: Hệ thống hình ảnh, màu sắc, âm thanh, khối lƣợng kiến thức một cách phù hợp và cĩ hiệu quả nhất.

Bản thiết kế cũng luơn chú ý đến tính linh hoạt khi thể hiện bài giảng trên máy vi tính, đến sự phù hợp với đối tƣợng giáo viên và học sinh trong tỉnh. Vấn đề thƣờng gặp khi thiết kế bài giảng hay trong quá trình giảng dạy trên lớp khi ứng dụng CNTT là do cĩ nhiều nguồn kiến thức, hình ảnh, âm thanh, Video... mà ngƣời giáo viên cĩ thể sử dụng để minh hoạ cho bài giảng của mình vì thế nếu khơng biết chọn lọc bài học sẽ mất đi tính trọng tâm, làm cho giáo viên bị động khi giảng bài. Để khắc phục nhƣợc điểm này, trong nội dung chính của bản thiết kế, chỉ nên đƣa ra những slide cĩ nội dung cơ bản, cĩ kiến thức trọng tâm theo mục đích yêu cầu của bài học. Khơng đƣa quá nhiều kiến thức mở rộng, nâng cao. Về kỹ thuật, khơng sử dụng quá nhiều các hiệu ứng phức tạp dễ làm cho học sinh bị phân tán khi học bài. Những vấn đề mang tính chất bổ xung làm phong phú cho nội dung bài học, việc trình bày các slide phụ đƣợc gắn với các slide chính bởi các nút liên kết, giáo viên cĩ thể sử dụng hay khơng sử dụng các slide này tuỳ thuộc vào thời gian và hồn cảnh cụ thể của tiết học. Bằng cách này giúp cho giáo viên linh hoạt hơn khi điều khiển bài giảng của mình mà khơng phụ thuộc một cách cứng nhắc vào nội dung của bản thiết kế, cĩ thể khống chế đƣợc nội dung kiến thức cần đƣợc đƣa vào trong bài phù hợp với thời gian và đối với từng đối tƣợng học sinh.

* Viết kịch bản thiết kế:

Trong kịch bản thiết kế, cần dự kiến những kiến thức, các bản đồ, hình ảnh cần thiết đƣa vào bài, số slide chính, phụ cho tồn bộ bài giảng, các hoạt động cụ thể cho từng đơn vị kiến thức trong tồn bộ bài giảng.

*Thể hiện kịch bản trên máy vi tính

Sau khi đã viết kịch bản xong, tiến hành việc thể hiện kịch bản của mình trên máy tính. Phƣơng tiện sử dụng gồm một máy vi tính cĩ cài đặt chƣơng trình Power Point, bộ đĩa tra cứu Encarta và World Atlas.

Nội dung thể hiện trên máy gồm 18 Slide chính thể hiện các nội dung cơ bản của bài học và một số slide phụ cĩ tác dụng minh hoạ chứa đựng các hình ảnh, bản đồ.

Trong bản thiết kế bài 23: Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt nam

Khi cho học sinh tìm hiểu vị trí, giới hạn phần đất liền của Tổ Quốc, giáo viên yêu cầu học sinh khai thác bản đồ hành chính Việt Nam để xác định các điểm cực Bắc, Nam, Đơng, Tây và các mặt tiếp giáp của phần đất liền nƣớc ta. Từ đĩ học sinh nắm rõ đặc điểm vị trí, giới hạn phần đất liền của Việt Nam.

Ví dụ 1:

BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM

1. VỊ TRÍ VÀ GIỚI HẠN LÃNH THỔ :

a. Phần đất liền :

Dựa vào bản đồ hình 23.2cho biết:

-Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta?

- Phần đất liền nƣớc ta tiếp giáp các quốc gia nào? Giáp biển nào?

Để học sinh cĩ cái nhìn đầy đủ về vị trí, giới hạn lãnh thổ phần đất liền nƣớc ta cũng nhƣ giúp học sinh ghi nhớ hình ảnh về các điểm cực Bắc và cực Nam của Tổ Quốc, sau khi hƣớng dẫn học sinh thảo luận giáo viên cho các em quan sát phần thơng tin phản hồi trên slide bản đồ kết hợp ảnh địa lí.

Ví dụ 2:

BÀI 23 : VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM

1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ :

Lũng Cú (Hà Giang) Sín Thầu (Điện Biên)

Vạn Thạnh (Khánh Hịa) Đất Mũi (Cà Mau) 7 độ 14’ 15 độ vĩ Lũng Cú -HàGiang Đất Mũi- Cà Mau a. Phần đất liền:

Hình 2.5. Một slide bản đồ kết hợp ảnh địa lí trong bài 23 ( SGK địa lí 8)

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ thông tin để thiết kế bài giảng địa lí tự nhiên việt nam trong sách giáo khoa địa lí 8 thcs (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)