IX Kết cấu luận văn
2.1.2.1. Định nghĩa về địa danh
Cuộc sống của con người gắn với những điểm địa lớ khỏc nhau. Những điểm địa lớ này được gọi bằng những từ ngữ riờng. Đú là những tờn gọi địa lớ (Địa danh). Những tờn gọi này tạo thành một hệ thống riờng và tồn tại trong vốn từ vựng của cỏc ngụn ngữ khỏc nhau trờn thế giới. Những tờn gọi địa lớ ấy được thể hiện bằng thuật ngữ toponima hay toponoma (từ tiếng Hi Lạp : topos- địa điểm và onoma/ onima -
tờn gọi ) với ý nghĩa " tờn gọi điểm địa lớ ") .
Tuy nhiờn , nếu hiểu theo nghĩa chiết tự thỡ địa danh là tờn đất. Nhưng khi địa danh là đối tượng nghiờn cứu của một ngành khoa học thỡ khỏi niệm này cần phải hiểu rộng hơn , khỏi quỏt hơn. Khi đú địa danh được hiểu khụng chỉ là tờn gọi của cỏc đối tượng địa lớ gắn với từng vựng đất cụ thể mà là tờn gọi của tất cả cỏc đối tượng địa lớ tồn tại trờn trỏi đất. Nú cú thể là tờn gọi của cỏc đối tượng địa hỡnh thiờn nhiờn, đối tượng địa lớ cư trỳ hay là cụng trỡnh do con người xõy dựng hay tạo lập nờn .
Địa danh là lớp từ ngữ nằm trong vốn từ vựng của một ngụn ngữ, được dựng để đặt tờn, gọi tờn cỏc đối tượng địa lớ, vỡ thế nú hoạt động và chịu sự chi phối, tỏc động của cỏc quy luật ngụn ngữ cả về mặt ngữ õm, từ vựng - ngữ nghĩa và ngữ phỏp .
Hiện nay cỏc nhà nghiờn cứu đó đưa ra nhiều định nghĩa khỏc nhau về địa danh. Nhà nghiờn cứu người Nga A.V. Superanskaja trong cuốn " Địa danh là gỡ " đó cho rằng địa danh là " Tờn gọi cỏc địa điểm được biểu thị bằng những từ riờng. Đú là cỏc tờn gọi địa lớ, địa danh … là những vật thể tự nhiờn hay nhõn tạo với sự định vị xỏc định trờn bề mặt trỏi đất từ những vật thể lớn nhất … đến cỏc vật thể nhỏ nhất " .
Ở Việt Nam, cỏc nhà địa danh học chia thành hai khuynh hướng nghiờn cứu là nghiờn cứu địa danh học theo gúc độ địa lớ - văn húa và nghiờn cứu địa danh học theo gúc độ ngụn ngữ học. Tiờu biểu cho khuynh hướng nghiờn cứu thứ nhất, Nguyễn Văn Âu cho rằng : " Địa danh là tờn đất, gồm tờn sụng, nỳi, làng mạc …hay là tờn cỏc địa phương, cỏc dõn tộc " [2; tr.5]
Tiờu biểu cho khuynh hướng nghiờn cứu thứ hai là Lờ Trung Hoa, Nguyễn Kiờn Trường, Từ Thu Mai, Phạm Xuõn Đạm…
Lờ Trung Hoa định nghĩa : "Địa danh là những từ hoặc ngữ cố định được dựng làm tờn riờng của địa hỡnh thiờn nhiờn, cỏc cụng trỡnh xõy dựng, cỏc đơn vị hành chớnh, cỏc vựng lónh thổ. " [ dẫn theo 19 , tr. 15]
Nguyễn Kiờn Trường cho rằng : " Địa danh là tờn riờng của cỏc đối tượng địa lớ tự nhiờn và nhõn văn cú vị trớ xỏc định trờn bề mặt trỏi đất. " [ 35,tr. 16 ]
Từ Thu Mai quan niệm giống như Nguyễn Kiờn Trường : " Địa danh là những từ ngữ chỉ tờn riờng của cỏc đối tượng địa lớ cú vị trớ xỏc định trờn bề mặt trỏi đất " [19,tr 16].
Phạm Xuõn Đạm khẳng định :" Địa danh là lớp từ ngữ đặc biệt được định ra để đỏnh dấu vị trớ , xỏc lập tờn gọi cỏc đối tượng địa lớ tự nhiờn và nhõn văn" [tr .12]
Từ quan niệm của cỏc nhà nghiờn cứu trờn, cú thể nhận thấy: Nguyễn Văn Âu cú quan niệm đơn giản , dễ hiểu rất gần với cỏch hiểu thụng thường của nhõn dõn, hay của từ điển ngữ văn giải thớch .Trong "Từ điển Hỏn Việt " Đào Duy Anh giải thớch " Địa danh là tờn cỏc miền đất " cũn " Từ điển tiếng Việt " do Hoàng Phờ chủ biờn giải thớch địa danh là " tờn đất, tờn làng ". Mong muốn đi tỡm khỏi niệm
giống nguyờn nghĩa của từ toponomie nờn Nguyễn Văn Âu cho rằng : địa danh là "tờn gọi cỏc địa phương hay tờn gọi địa lớ " do đú " Địa danh học là một mụn khoa học chuyờn nghiờn cứu về tờn địa lớ của cỏc địa phương " . Và trong nghiờn cứu của mỡnh ụng đó vượt khỏi quan niệm cho rằng địa danh học " chuyờn nghiờn cứu về tờn riờng " mà "chỳ ý đến cỏc từ chung ". Theo ụng nếu chỳ ý một cỏch cõn đối cả hai yếu tố này thỡ sẽ dễ xỏc định được vựng phõn bố của địa danh, bản chất của địa danh, cỏc quy luật hoỏn xưng… như thế mới phự hợp với nước ta một đất nước " cú chiều dày lịch sử phỏt triển lõu dài, một quốc gia đa dõn tộc, đồng thời lại chịu ảnh hưởng khỏ sõu sắc văn húa cuả cỏc nước bờn ngoài ". [17] ; [19]
Lờ Trung Hoa ( 1991 ) là một trong những người trỡnh bày cỏc vấn đề địa danh từ gúc độ ngụn ngữ học, hướng đến tớnh lớ thuyết sớm hơn cả. ễng cho rằng : "
Địa danh là những từ hoặc ngữ cố định được dựng làm tờn riờng của địa hỡnh thiờn nhiờn , cỏc cụng trỡnh xõy dựng thiờn về khụng gian hai chiều, cỏc đơn vị hành chớnh, cỏc vựng lónh thổ ". [tr77] . Cỏch hiểu này thiờn về việc chỉ ra ngoại diờn của
khỏi niệm, đồng thời thể hiện luụn quan điểm phõn loại địa danh. Tuy nhiờn nếu dựa theo cỏch này thỡ khú cú thể khuụn được hiện thực cỏc loại địa danh vốn rất đa dạng trong thực tế .
Trong cụng trỡnh nghiờn cứu của mỡnh, Nguyễn Kiờn Trường đưa ra định nghĩa nờu lờn giới hạn ngoại diờn của địa danh chỉ thuộc về những gỡ ở trờn trỏi đất một cỏch hiển ngụn. Dựa trờn tiờu chớ Lờ Trung Hoa đưa ra, Nguyễn Kiờn Trường chia địa danh thành từng loại nhỏ. Bờn cạnh đú ụng cũn tiến hành phõn loại theo nguyờn ngữ, theo chức năng của địa danh .
Chỳng ta thấy rằng, dự nằm trong hệ thống cỏc loại hỡnh khỏc nhau nhưng cỏc đối tượng địa lớ bao giờ cũng xuất hiện trong thực tế với những cỏ thể độc lập. Đầu tiờn, người ta thường sử dụng cỏc tờn chung để định danh, tạo tờn riờng cho đối tượng địa lớ . Cú thể chỉ ra rằng địa danh là những kớ hiệu ngụn ngữ đặc biệt được tạo thành từ một hệ thống kớ hiệu đó cú để định danh cho một đối tượng cụ thể, được xỏc định. Nú chớnh là đơn vị định danh bậc hai trờn cơ sở vốn từ chung. Cho nờn khi xỏc định khỏi niệm địa danh cần phải chỳ ý đến những vấn đề nội tại trong bản thõn đối tượng. Trước hết mỗi địa danh phải cú tớnh lớ do, phải giải thớch được nguyờn nhõn đặt tờn cho đối tượng. Sau đú là chức năng gọi tờn và cỏ thể húa khu biệt đối tượng. Theo lớ thuyết định danh ngụn ngữ đó trỡnh bày ở trờn thỡ tớnh cú lớ do này của địa danh cú thể giải thớch qua tờn gọi chỉ loại và tờn gọi chỉ dấu hiệu khu biệt được chọn làm cơ sở định danh cho đối tượng địa lớ. Tiờu chớ thứ ba là cỏc đối tượng được gọi tờn phải là cỏc đối tượng địa lớ tồn tại trờn bề mặt trỏi đất . Cỏc đối tượng này cú thể là đối tượng địa lớ tự nhiờn hay đối tượng địa lớ khụng tự nhiờn .
Do vậy, chỳng tụi tỏn thành quan điểm của Từ Thu Mai nhưng cú điều chỉnh từ ngữ cho logic hơn. Từ Thu Mai định nghĩa : " Địa danh là những từ ngữ chỉ tờn riờng của cỏc đối tượng địa lớ cú vị trớ xỏc định trờn bề mặt trỏi đất " [19, tr. 16] .
Chỳng tụi chỉnh lại như sau: Địa danh là những từ ngữ làm tờn riờng của cỏc đối tượng địa lớ cú vị trớ xỏc định trờn bề mặt trỏi đất. Từ Thu Mai lưu ý rằng khi xỏc định khỏi niệm địa danh cần chỳ ý đến vấn đề nội tại trong bản thõn khỏi niệm, núi
cỏch khỏc ấy chớnh là chỳ ý đến nội hàm của khỏi niệm . Định nghĩa trờn củaTừ Thu Mai là định nghĩa xuất phỏt từ cỏch hiểu địa danh của Superanskaja .