Hiện tƣợng chuyển hoỏ của địa danh Việt Yờn

Một phần của tài liệu Đặc điểm lịch sử - văn hóa của địa danh huyện việt yên - bắc giang (Trang 124)

IX Kết cấu luận văn

2.2.4 Hiện tƣợng chuyển hoỏ của địa danh Việt Yờn

Hiện tượng chuyển húa trong địa danh xảy ra khi tờn của một đối tượng địa lớ này được sử dụng để gọi một đối tượng địa lớ khỏc. Theo thống kờ của chỳng tụi, trong hệ thống địa danh Việt Yờn, số lượng cỏc địa danh được tạo thành theo phương thức này chiếm một tỉ lệ khụng nhỏ. Phương thức cấu tạo địa danh này cú hai cỏch chuyển húa :

- Cỏch thứ nhất: lấy địa danh cũ vốn chỉ đối tượng địa lớ này để làm địa danh mới chỉ một đối tượng địa lớ khỏc dựa trờn quan hệ tương cận giữa cỏc đối tượng địa lớ này trong khụng gian. Vớ dụ: Bài Xanh vốn là tờn nỳi được chuyển hoỏ thành cỏc địa

danh chỉ thụn, chựa, đỡnh, chợ… cú nỳi đú hoặc ở gần nỳi đú: Nỳi Bài Xanh --> thụn

Bài Xanh. Trường hợp cư dõn một vựng di chuyển đến một vựng khỏc vẫn dựng tờn

quờ cũ để gọi tờn quờ mới cũng thuộc trường hợp này.

- Cỏch thứ hai: chuyển húa thành tố chung thành địa danh bằng cỏch “riờng hoỏ” hay cỏ thể hoỏ loại hỡnh đối tượng địa lớ. Đõy là cỏch thức chuyển húa thành tố chung vốn chỉ một loại hỡnh đối tượng địa lớ thành yếu tố địa danh - tờn riờng để chỉ một cỏ thể đối tượng địa lớ trong loại hỡnh đối tượng địa lớ này . Vớ dụ : nỳi - > thụn Nỳi, chựa Nỳi ...

Ở Việt Yờn, cỏch thức chuyển húa dịa danh thứ nhất được thể hiện qua 203 địa danh, chiếm 31,13% . Trong đú cú 6 trường hợp lấy tờn làng xó cũ để định danh cho đối tượng làng xó mới khi di cư : Quế Vừ, Nội Duệ ( xó Tự Lạn ) ; Phự Tài ,

Lương Tài ( xó Tiờn Sơn ) là bốn thụn do người dõn Bắc Ninh đến cư trỳ từ sau cỏch mạng thỏng Tỏm; Xuõn Tiến , Xuõn Lõm (xó Tự Lạn ) là hai thụn của cư dõn gốc

Nam Định đến cư trỳ từ sau năm 1975 đó lấy tờn làng cũ để đặt cho nơi cư trỳ mới của mỡnh . Cú 90 trường hợp chuyển húa hoàn toàn trong địa danh chỉ địa hỡnh tự nhiờn và 107 trường hợp chuyển húa trong địa danh chỉ cỏc cụng trỡnh nhõn tạo .

Cỏc địa danh được tạo nờn theo cỏch chuyển húa này chủ yếu cú cấu tạo song tiết theo quan hệ chớnh phụ hoặc đẳng lập . Cỏch chuyển húa này chiếm một tỉ lệ rất lớn trong địa danh Việt Yờn .

Cỏch thức chuyển húa thứ hai thể hiện qua 147 địa danh, chiếm 22,54 % . Cỏch thức cấu tạo địa danh này cú hai kiểu chuyển húa là chuyển húa trong nội - Cỏch thứ nhất: lấy địa danh cũ vốn chỉ đối tượng địa lớ này để làm địa danh mới chỉ một đối tượng địa lớ khỏc dựa trờn quan hệ tương cận giữa cỏc đối tượng địa lớ này trong khụng gian. Vớ dụ: Bài Xanh vốn là tờn nỳi được chuyển hoỏ thành cỏc địa danh chỉ thụn, chựa, đỡnh, chợ… cỳ nỳi đỳ hoặc ở gần nỳi đỳ: Nỳi Bài Xanh --> thụn Bài Xanh - > chựa Bài Xanh ( cũn gọi Bài Thượng Tự ) - > đỡnh Bài Xanh - > chợ Bài

Xanh. Trường hợp cư dừn một vựng di chuyển đến một vựng khỏc vẫn dựng tờn quờ

cũ để gọi tờn quờ mới cũng thuộc trường hợp này.

- Cỏch thứ hai: chuyển hỳa thành tố chung thành địa danh bằng cỏch “riờng hoỏ” hay cỏ thể hoỏ loại hỡnh đối tượng địa lớ. Đừy là cỏch thức chuyển hỳa thành tố

chung vốn chỉ một loại hỡnh đối tượng địa lớ thành yếu tố địa danh - tờn riờng để chỉ một cỏ thể đối tượng địa lớ trong loại hỡnh đối tượng địa lớ này . Vớ dụ : nỳi - > thụn Nỳi, chựa Nỳi ...

Ở Việt Yờn, cỏch thức chuyển hỳa dịa danh thứ nhất được thể hiện qua 203 địa danh, chiếm 31,13% . Trong đỳ cỳ 6 trường hợp lấy tờn làng xú cũ để định danh cho đối tượng làng xú mới khi di cư : Quế Vừ, Nội Duệ ( xú Tự Lạn ) ; Phự Tài ,

Lương Tài ( xú Tiờn Sơn ) là bốn thụn do người dừn Bắc Ninh đến cư trỳ từ sau cỏch mạng thỏng Tỏm; Xuừn Tiến , Xuừn Lừm (xú Tự Lạn ) là hai thụn của cư dừn

gốc Nam Định đến cư trỳ từ sau năm 1975 đú lấy tờn làng cũ để đặt cho nơi cư trỳ mới của mỡnh . Cỳ 90 trường hợp chuyển hỳa hoàn toàn trong địa danh chỉ địa hỡnh tự nhiờn và 107 trường hợp chuyển hỳa trong địa danh chỉ cỏc cụng trỡnh nhừn tạo .

Cỏc địa danh được tạo nờn theo cỏch chuyển hỳa này chủ yếu cỳ cấu tạo song tiết theo quan hệ chớnh phụ hoặc đẳng lập . Cỏch chuyển hỳa này chiếm một tỉ lệ rất lớn trong địa danh Việt Yờn .

Cỏch thức chuyển hỳa thứ hai thể hiện qua 147 địa danh, chiếm22,54 % . Cỏch thức cấu tạo địa danh này cỳ hai kiểu chuyển hỳa là chuyển hỳa trong nội

Từ cỏc kết quả nghiờn cứu về phương diện định danh đó được trỡnh bày trờn đõy, cú thể rỳt ra một số nhận xột khỏi quỏt về đặc điểm danh học của địa danh Việt Yờn.

Việt Yờn cú 239 địa danh được cấu tạo bằng cỏc yếu tố thuần Việt, (chiếm 36,65 %), trong đú số lượng địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư chiếm tỉ lệ lớn nhất (59,41 %).... Tiếp đến là cỏc địa danh chỉ đối tượng địa lớ thuộc địa hỡnh tự nhiờn (chiếm 23,01 %). Cuối cựng là địa danh chỉ cỏc cụng trỡnh nhõn tạo (chiếm 17,58 %). Như vậy, địa danh Việt Yờn đa phần là cỏc địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư . Nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng huyện Việt Yờn số địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư nhiều hơn địa danh địa hỡnh tự nhiờn và địa danh cỏc cụng trỡnh nhõn tạo là do vị trớ địa lớ khỏ thuận tiện , lại nằm giữa hai thung lũng sụng Thương và thung lũng sụng Cầu , đất đai màu mỡ nờn dõn cư tập trung khỏ đụng đỳc, giàu thịnh .

Trong số 652 địa danh thu thập được của Việt Yờn, cú 413 địa danh được vay mượn từ ngụn ngữ khỏc( chiếm 63,45 %), chủ yếu được vay mượn từ tiếng Hỏn (cỏc từ Hỏn - Việt chiếm 98,06 % số từ vay mượn chỉ địa danh huyện Việt Yờn ). Nguyờn nhõn cỏc địa danh Việt Yờn hầu hết được vay mượn từ tiếng Hỏn là do sự tiếp giỏp về địa lớ và quan hệ lịch sử – văn húa lõu đời trong nhiều năm Bắc thuộc. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh sử dụng, nhiều từ gốc Hỏn đó được Việt húa. Từ đú, địa danh huyện Việt Yờn đó xuất hiện những tờn gọi " đỳp " . Trong số những địa danh "đỳp "ấy, cú nhiều trường hợp chỳng bỡnh đẳng với nhau, cựng song song tồn tại theo hai phong cỏch : tờn chữ dựng trong phong cỏch viết, trong sổ sỏch hành chớnh, cũn tờn Nụm dựng trong khẩu ngữ hàng ngày. Ngoài ra, ở Việt Yờn núi riờng và Bắc Giang núi chung, cỏc làng cổ hỡnh thành sớm từ thời Hựng Vương thường cú hai tờn : 1) tờn Nụm: cú mụ hỡnh cấu tạo: kẻ + tờn riờng bằng chữ Nụm; 2) tờn chữ ghi lại tờn Nụm bằng chữ Hỏn .

Đặc điểm của cỏc địa danh thuộc Việt Yờn xột theo kiểu ngữ nghĩa của chỳng cú thể thấy cỏc đơn vị định danh nguyờn sinh chiếm đa số. Điều này chứng tỏ khi đặt địa danh thụng thường hơn cả người Việt Yờn dựa trờn cơ sở lựa chọn những đặc trưng " đập vào mắt " để định danh cỏc đối tượng địa lớ. Cũn trong trường hợp cỏc địa danh thuộc loại định danh thứ sinh cỏc đối tượng địa lớ, người Việt Yờn lại chỳ ý trước hết vào hỡnh dỏng và vị trớ của đối tượng, sau đú là mục đớch sử dụng.

Trong địa danh huyện Việt Yờn cú 44 tờn gọi cú nội dung ý nghĩa rộng, chiếm 6,74 %. Đõy là cỏc thành tố chung biểu thị loại hỡnh đối tượng địa lớ trong phức thể địa danh. Cỏc tờn gọi của từng khỏch thể trong cựng một loại hỡnh đối tượng địa lớ là những tờn gọi cú nội dung ý nghĩa hẹp . Địa danh huyện Việt Yờn cú 608 tờn gọi cú nội dung ý nghĩa hẹp , chiếm 93,26%...

Xột theo cỏch thức biểu thị: Việt Yờn cú 237 địa danh biểu thị đối tượng địa lớ theo lối hoà kết – tức là cú dạng từ đơn tiết (chiếm 36,35 %). Cú 415 địa danh biểu thị đối tượng địa lớ theo lối phõn tớch( chiếm 63,65 %). Số lượng cỏc địa danh rừ lớ do hoàn toàn ở Việt Yờn chiếm đa số(77,76%), cỏc địa danh chỉ rừ lớ do một phần chiếm

số lượng nhỏ (22,24%) . Trong huyện Việt Yờn những địa danh cú thể giải thớch được lớ do một cỏch trực tiếp thường là cỏc địa danh thuần Việt và là những tổ hợp được đặc ngữ húa, cũn những địa danh giải thớch được lớ do một cỏch giỏn tiếp thường là cỏc địa danh Hỏn- Việt ( 405 / 652 địa danh ).

Xột về cỏc đặc trưng thường được chọn làm cơ sở cho việc đặt cỏc địa danh thuộc Việt Yờn:

Người Bắc Giang núi chung và người Việt Yờn núi riờng khi đặt địa danh thường dựa vào những yếu tố, đặc điểm cú liờn quan đến đối tượng địa lớ được biểu thị. Đối với người Việt Yờn, gọi tờn một đối tượng địa lớ thực chất là sự thể hiện ý thức của con người đối với ngoại cảnh xung quanh được thể hiện trờn một dạng kớ hiệu ngụn ngữ đặc biệt. Địa danh đặt ra khụng chỉ đơn thuần nhằm khu biệt một đối tượng địa lớ mà cũn là sự thể hiện tư tưởng tỡnh cảm của cư dõn Việt Yờn đối với quờ hương, đất nước.

NHỮNG ĐẶC TRƢNG THƢỜNG ĐƢỢC NGƢỜI VIỆT YấN CHỌN LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC ĐẶT CÁC ĐỊA DANH LÀ CÁC ĐẶC TRƢNG:

HèNH THỨC; VỊ TRÍ KHễNG GIAN CỦA ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ SO

với đối tượng khỏc; đặc điểm, tớnh chất; đặc trưng kớch thước / kớch cỡ của đối tượng địa lớ; tờn người hoặc tờn dũng họ cư trỳ; sự vật đặc thự cú ở khu vực địa lớ được định danh; dựa theo những huyền thoại, truyền thuyết và những biến cố lịch sử xảy ra tại địa phương; gọi theo tổ chức quản lớ hoặc cỏc phong trào thi đua; theo nghề nghiệp chủ yếu của cư dõn trong vựng; dựng số đếm hoặc chữ cỏi.

Mỗi địa danh bao giờ cũng được tồn tại trong một phức thể . Mụ hỡnh cấu tạo của phức thể địa danh Việt Yờn là mụ hỡnh cấu trỳc điển hỡnh của địa danh cỏc làng miền Bắc: bao gồm hai bộ phận là thành tố chung và địa danh ( tờn riờng ). Mỗi thành tố này tối đa là 3 yếu tố . Tuyệt đại đa số cỏc thành tố chung trong cỏc phức thể địa danh huyện Việt Yờn đều là cỏc từ đơn. Đõy là hệ quả Việt Yờn vốn là một vựng đất cổ lõu đời của người Việt, vỡ vậy cỏc đối tượng địa lớ lõu đời của Việt Yờn đều đó được biểu thị bằng cỏc từ đơn. Trong địa danh Việt Yờn cú 44 thành tố

chung thỡ cú 39 thành tố chung được cấu tạo đơn yếu tố( gồm một õm tiết cú nghĩa ), 5 thành tố chung cú cấu tạo phức ( từ hai õm tiết cú nghĩa trở lờn) . Trong đú thành tố chung cú cấu tạo đơn chỉ địa hỡnh tự nhiờn cú 17/19, chiếm 89,47; địa danh chỉ địa hỡnh cỏc đơn vị dõn cư cú 10/10 = 100%; địa danh cỏc cụng trỡnh nhõn tạo là 12/15 = 80 % . Trong 5 thành tố chung cú cấu tạo phức thỡ cú 2 thành tố chỉ địa hỡnh tự nhiờn = 40% , 3 thành tố chung chỉ cỏc cụng trỡnh xõy dựng =60 %.

Cỏc thành tố chung trong địa danh Việt Yờn khụng chỉ thực hiện chức năng đi kốm mà cũn cú khả năng chuyển hoỏ thành cỏc yếu tố trong địa danh (tờn riờng ) ở cỏc vị trớ khỏc nhau( vị trớ 1 và vị trớ 2 ). Nguyờn nhõn của hiện tượng này bị quy định bởi lớ do đặt tờn : khi thấy một đối tượng địa lớ mới cú mối quan hệ nào đú với đối tượng địa lớ đó cú tờn gọi thỡ người ta sẽ lấy tờn của đối tượng cũ để định danh cho đối tượng mới. Cú 147 trường hợp thành tố chung chuyển húa thành địa danh, chiếm tỉ lệ 22,54 %. Trong đú cú 117 trường hợp giữ vị trớ thứ 1 ( 79,59% ), 30 trường hợp giữ vị trớ thứ 2 (chiếm 40,41%). Đặc biệt cú những trường hợp thành tố chung đứng độc lập tạo thành tờn riờng. Điều đú đó gúp phần gợi ra những đặc điểm cú tớnh chất đặc biệt về cấu trỳc địa danh cũng như phản ỏnh phần nào màu sắc văn hoỏ riờng của vựng địa danh Việt Yờn.

Địa danh Việt Yờn cú đầy đủ cỏc đặc điểm với cỏc cỏch cấu tạo đơn và cấu tạo phức. Cú 237/652 địa danh cấu tạo đơn(chiếm36,35 %) .Trong đú cú 54 địa danh chỉ địa hỡnh tự nhiờn, 141 địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư, 42 địa danh chỉ cỏc cụng trỡnh xõy dựng; 415 địa danh được cấu tạo phức( chiếm 63,65%).Trong cỏc địa danh cú cấu tạo phức, cỏc yếu tố cấu tạo địa danh cú thể cú quan hệ đẳng lập hay chớnh phụ. Địa danh Việt Yờn chủ yếu quan hệ theo kiểu chớnh phụ ( 98,56%), cũn quan hệ đẳng lập chỉ chiếm số lượng rất nhỏ ( 1,44% ) . Cỏc địa danh của Việt Yờn chủ yếu là cỏc tờn gọi Hỏn Việt ( 405 / 652 địa danh ), sau đú là tờn gọi thuần Việt.

Chƣơng 3

NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ - VĂN HOÁ CỦA HUYỆN VIỆT YấN ĐƢỢC PHẢN ÁNH QUA HỆ THỐNG ĐỊA DANH

3.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CHUNG VỀ NGễN NGỮ VÀ VĂN HểA

3.1.1. Khỏi niệm “văn húa”

Cú nhiều quan niệm về văn húa . Khỏi niệm văn húa cú thể hiểu theo nhiều gúc độ , nhiều ý nghĩa khỏc nhau. "Từ điển tiếng Việt"( Hoàng Phờ chủ biờn ) cho rằng :

" Văn húa là tổng thể núi chung những giỏ trị vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo ra trong quỏ trỡnh lịch sử " . [11 ]

Phạm Đức Dương lại khẳng định :

" Văn húa là tất cả những gỡ do con người sỏng tạo ra (khu biệt với cỏi tự nhiờn) trong quỏ trỡnh ứng xử với tự nhiờn và xó hội " .

Dưới cỏi nhỡn của nhà nghiờn cứu Phan Ngọc thỡ " Văn húa là một quan hệ . Nú là mối quan hệ giữa thế giới biểu tượng và thế giới thực tại ." [20 ]

Trờn cơ sở sự phõn tớch, đỏnh giỏ những biểu hiện về nội dung và giỏ trị văn húa Trần Ngọc Thờm cho rằng : " Văn húa là một hệ thống hữu cơ cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo ra và tớch lũy trong quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn , trong sự tương tỏc giữa con người với mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội ." (Dẫn theo[29, tr.34]).

Căn cứ vào sự tồn tại của cỏc dạng thức văn húa trờn thực tế , UNESCO đó phõn chia cỏc di sản văn húa thành hai loại : Loại di sản văn húa vật thể gồm những di sản tồn tại ở dạng vật chất như đỡnh , miếu , đền ,chựa ,lăng , mộ ... Loại thứ hai gồm cỏc biểu hiện tượng trưng của văn húa ở dạng tinh thần ,được lưu truyền biến đổi theo thời gian với sự kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khỏc của cộng đồng - di sản văn húa phi vật thể . Di sản văn húa phi vật thể bao gồm truyền thống , õm nhạc , nghi thức , phong tục tập quỏn , tớn ngưỡng , tụn giỏo , lễ hội , ngụn ngữ... Hai loại di sản văn húa vật thể và phi vật thể luụn gắn bú hữu cơ với nhau , tồn tại trong nhau và gúp phần biểu hiện , bổ sung ý nghĩa cho nhau.

Núi chung cỏc nhà nghiờn cứu văn húa đều thống nhất cho rằng văn húa là một phức thể tổng hợp gồm cả sản phẩm vật chất và tinh thần do con người sỏng tạo ra trong quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn ở cỏc thời kỡ lịch sử .

Theo chỳng tụi , văn húa bao gồm cả cỏc di sản vật thể như lăng tẩm , đền đài , đỡnh miếu , chựa chiền ... và tất cả cỏc di sản phi vật thể như phong tục tập quỏn , tớn ngưỡng , tụn giỏo , hội lễ , nghệ thuật , đạo đức ... như Nguyễn Đức Tồn khẳng định : " ...văn húa bao gồm hai nguyờn tố - văn húa vật chất và văn húa tinh thần . Văn húa vật chất cú thể được hiểu là toàn bộ những kết quả vật chất "nhỡn thấy được " do lao động của con người tạo ra , cũn văn húa tinh thần là sự sản xuất , phõn phối và

Một phần của tài liệu Đặc điểm lịch sử - văn hóa của địa danh huyện việt yên - bắc giang (Trang 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)