IX Kết cấu luận văn
3.3. TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Giữa ngụn ngữ và văn húa cú mối quan hệ qua lại gắn bú chặt chẽ.Văn húa
được thể hiện qua ngụn ngữ, và ngược lại ngụn ngữ phản ỏnh những thuộc tớnh , bản chất , sự tồn tại của cỏc hiện tượng văn húa.
Qua 44 thành tố chung trong cỏc phức thể địa danh, cú thể thấy được bức tranh địa hỡnh sinh động phản ỏnh đặc điểm địa - văn húa của Việt Yờn: với 82 nỳi , 1 ngàn , 2 đồi , 7 gũ , 1 đốo nhụ lờn khỏi mặt đất ; 3 khe , 7 rừng; 7 sụng , 2 suối , 2 mỏng , 3 ao , 8 hồ , 1 thỏc , 1 kờnh , 1 rộc ...dựng để chứa và dẫn nước phục vụ sản xuất ; cỏc cỏnh đồng canh tỏc , 15 làng , 177 thụn, 91 xúm , 16 ngừ, 2 trại , 3 ấp ... cỏc cầu cống , đường quốc lộ , đường liờn tỉnh , liờn huyện phục vụ cho việc đi lại ...Cỏc con số
núi trờn đó khỏi quỏt về một vựng đất trung du khỏ trự phỳ mà địa hỡnh nổi bật là xen kẽ giữa cỏc khu trũng với cỏc khu cao cục bộ, dõn cư đụng đỳc, giàu thịnh, cư trỳ theo cỏc tổ chức truyền thống của người nụng dõn Việt là làng , thụn xúm , trại , ấp
...
Địa danh Việt Yờn khụng những biến đổi do sự chia tỏch, sỏt nhập cỏc đơn vị hành chớnh mà cũn biến đổi do ảnh hưởng của tõm lớ, phong tục , quan niệm...(gọi chung là những biểu hiện của văn hoỏ ) mang lại . Ngoài ra , sự biến đổi ý nghĩa với những cỏch hiểu khỏc nhau của địa danh Việt Yờn cũn do hiện tượng đồng õm , đa nghĩa của cỏc yếu tố cấu tạo nờn địa danh. Chỳng gúp phần thể hiện tớnh đa tầng , đa hệ , tớnh hội nhập trong văn húa và ngụn ngữ được thể hiện đậm nột trong hệ thống địa danh Việt Yờn .
Cụ thể là địa danh huyện Việt Yờn phản ỏnh rất rừ nột sự tồn tại của cỏc di sản văn hoỏ vật thể thụng qua cỏc yếu tố chỉ cỏc cụng trỡnh xõy dựng như chựa , đỡnh , đền ,miếu , nhà thờ , am ...
Về phương diện văn hoỏ phi vật thể, tụn giỏo ở Việt Yờn rất phong phỳ, đa dạng, bao gồm Phật giỏo , Nho giỏo, Đạo giỏo và Thiờn chỳa giỏo. Cỏc địa danh nơi đõy đó phản ỏnh đậm nột sự tồn tại và ảnh hưởng của cỏc tụn giỏo này, đặc biệt là đạo Phật, đối với đời sống tinh thần của cư dõn Việt Yờn.Trong địa danh huyện Việt Yờn, dấu ấn tớn ngưỡng được thể hiện qua:Tớn ngưỡng thờ thần, Tớn ngưỡng thờ
cỳng tổ tiờn, Tớn ngưỡng thờ thành hoàng làng,Tớn ngưỡng thờ người cú cụng với nước,Tớn ngưỡng thờ đỏ,Tớn ngưỡng thờ mẫu, Tớn ngưỡng thờ tổ nghề.
Yếu tố văn hoỏ sinh hoạt của cư dõn Việt Yờn được thể hiện trước hết qua những địa danh chỉ vị trớ quần cư cũn lưu lại trong hệ thống tờn gọi cỏc đơn vị dõn cư cú chứa cỏc yếu tố chỉ cỏc đối tượng địa lớ tự nhiờn: sụng , hồ , nỳi , gũ , đồi ... Qua cỏc
địa danh đú cú thể thấy được thúi quen, tiờu chớ chọn địa vực cư trỳ của người Việt Yờn là sống quõy quần theo từng ngừ cho từng dũng họ , từng xúm cho sự xen cư
giữa cỏc dũng họ , từng làng cho sự hợp cư vừa theo quan hệ huyết thống vừa theo
quan hệ xúm giềng. Cộng đồng người Việt ở Việt Yờn được tổ chức theo đơn vị cơ bản là làng. Những biểu hiện văn hoỏ sinh hoạt làng rất đặc trưng của cư dõn Việt
Yờn là tục kết chạ( kết nghĩa, đi nước nghĩa ) và cỏc hội làng với nhiều lễ hội dõn gian truyền thống độc đỏo , hấp dẫn.
Về phương diện văn húa sản xuất, địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư ở Việt Yờn cũng phần nào thể hiện dấu ấn của nền văn minh nụng nghiệp lỳa nước : cư trỳ theo làng . Người ta chọn những khu đất cao ven gũ , đồi thuận tiện cho việc đi lại , sản xuất làm đất thổ cư, cũn hầu hết đất đai để làm đồng ruộng . Nguồn nước trong nụng nghiệp xưa chủ yếu dựa vào cỏc rộc , ngũi , ao ...Nước sinh hoạt thỡ làng nào cũng cú giếng cụng cộng ở đầu làng ...Dấu vết ấy cũn lưu lại trong cỏc địa danh : xúm Nương
, xúm Gạnh , xúm Nỳi , ngừ Giếng , xúm Cầu ...Ngoài ra , yếu tố văn húa sản xuất
của Việt Yờn cũn được thể hiện qua những địa danh cú liờn quan đến làng nghề truyền thống .
Về phương diện văn húa lịch sử - quõn sự của cư dõn Việt Yờn, cú thể nhận thấy những địa danh mang dấu ấn lịch sử đều phản ỏnh văn hoỏ vũ trang(cỏc sự kiện, phương tiện, vũ khớ chiến đấu…) trong quỏ trỡnh đấu tranh dựng nước và giữ nước qua cỏc thời kỡ khỏc nhau của nhõn dõn Việt Yờn núi riờng, của dõn tộc Việt Nam núi chung.. Đú là cỏc địa danh : Bộ Trờ , Bộ Trỳc , Bộ Khỏng , Bộ Lều , Bộ Trắng , Bộ
Ngạch biểu thị lục bộ gắn với lục kho do Thạch tướng quõn(đời Hựng Tạo Vương 16
) lập nờn để chuẩn bị chiến đấu chống giặc Ân; cỏc địa danh vựng Võn Trung gắn
với Cao Sơn - Quý Minh là bộ tướng của Hựng Vương thứ 18 khi đỏnh giặc đó đúng quõn, dựng thành lũy tại nỳi Bài , và cỏc địa danh khỏc: Khe Bàn , Bờ Sụi , Giếng Mật , Hang Tớnh, Đồng Mom, nỳi Khe Cung hay nỳi Cầu Phướn . khe Sồi , khe Cung , đồng Mỏc , nỳi Hà Tiờu, nỳi Xốc Xa (Xút Xa ) …; Hay Phũng tuyến sụng Cầu của
Lớ Thường Kiệt gắn với cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược nhà Tống. Cỏc địa danh gắn liền với cuộc khỏng chiến chống Nguyờn Mụng thời Trần như: Nỳi Bỡnh Voi ( Ninh Sơn ), Nỳi Tam Tầng… Nỳi Tam Tầng cũng là nơi diễn ra những trận
KẾT LUẬN
1. Huyện Việt Yờn nằm ở trung du của tỉnh Bắc Giang. Đặc điểm nổi bật của địa hỡnh huyện Việt Yờn là sự xen kẽ giữa cỏc khu trũng với cỏc khu cao cục bộ. Khoảng năm trăm năm trước, Việt Yờn chủ yếu là đầm lầy, rừng rậm. Do vị trớ địa lớ khỏ thuận lợi, đất đai màu mỡ, lại thuận tiện về giao thụng, nờn từ xa xưa Việt Yờn đó là khu vực quần cư chớnh của người Việt cổ.
Việt Yờn cú 300 điểm quần cư đều là sản phẩm của lịch sử và nền sản xuất nhỏ để lại. Dõn cư trong huyện đều là người Kinh .
Vào thời Lý, huyện Yờn Việt được thành lập trờn cơ sở vựng đất ven sụng Cầu đối diện với Như Nguyệt - Thị Cầu - Vạn Xuõn và thuộc phủ Bỡnh Lỗ lộ Bắc Giang. Yờn Việt cú nghĩa “giữ yờn bỡnh nhà nước Đại Việt” là cỏi tờn ghi lại trang sử hào hựng của nhõn dõn trong huyện trong sự nghiệp chống Tống mựa xuõn năm 1077. Tờn gọi này được giữ cho đến tận đầu đời Minh Mệnh (1824) mới đổi thành
Việt Yờn như hiện nay.
Việt Yờn là nơi gắn với nhiều chiến cụng lẫy lừng trong lịch sử lõu dài của dõn tộc, với nhiều cuộc khởi nghĩa lớn của nụng dõn và sĩ phu yờu nước, đặc biệt là cuộc khởi nghĩa Yờn Thế do Hoàng Hoa Thỏm lónh đạo(1884 -1913).
Từ thỏng 10 năm 1855, Việt Yờn thuộc tỉnh Bắc Giang và nhiều lần cú những thay đổi lớn về địa giới hành chớnh. Hiện nay Việt Yờn cú 17 xó.
Việt Yờn là vựng trọng điểm nằm gần trung tõm của một trong những chiếc nụi của con người nguyờn thủy là Kinh Bắc .
Người Việt hiện đại ở Bắc Giang núi chung và Việt Yờn núi riờng là kết quả của sự hợp huyết của hai bộ lạc nguyờn thủy: Lạc Việt và Âu Việt(Tõy Âu ). Ngay từ khi nhà nước Văn Lang phỏt triển mạnh với nền văn húa đồng thau Đụng Sơn nổi tiếng thỡ bộ Vũ Ninh là địa bàn cư trỳ của một bộ tộc Lạc Việt. Cỏc cuộc di dõn của người Kinh lờn Bắc Giang núi chung và Việt Yờn núi riờng lập nghiệp từ thế kỉ XV, XVI và đầu thế kỉ XX đó khiến Việt Yờn cú nột văn húa đặc trưng là hội
tụ đủ cỏc nột văn húa của người Kinh ( Việt ) từ khắp cỏc địa phương trong nước, đặc biệt là cỏc tỉnh chõu thổ sụng Hồng.
Tụn giỏo và tớn ngưỡng ở Việt Yờn cũng rất đa dạng. Phật giỏo bắt rễ vào đõy từ thời Lý -Trần. Làng nào ở Việt Yờn cũng cú chựa thờ Phật. Ngoài ra cũn cú Nho giỏo, Đạo giỏo . Phong tục tập quỏn của Việt Yờn giống như cỏc vựng xung quanh. Một số lễ hội Việt Yờn cũn giữ được nột dõn tộc.
2. Cú thể rỳt ra một số nhận xột khỏi quỏt về đặc điểm danh học của địa danh Việt Yờn như sau.
Việt Yờn cú 239 địa danh được cấu tạo bằng cỏc yếu tố thuần Việt, (chiếm 36,65 %), trong đú số lượng địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư chiếm tỉ lệ lớn nhất (59,41 %).... Tiếp đến là cỏc địa danh chỉ đối tượng địa lớ thuộc địa hỡnh tự nhiờn (chiếm 23,01 %). Cuối cựng là địa danh chỉ cỏc cụng trỡnh nhõn tạo (chiếm 17,58 %).Trong số 652 địa danh thu thập được của Việt Yờn, cú 413 địa danh được vay mượn từ ngụn ngữ khỏc( chiếm 63,45 %), mà chủ yếu được vay mượn từ tiếng Hỏn (cỏc từ Hỏn - Việt chiếm 98,06 % số từ vay mượn chỉ địa danh huyện Việt Yờn ). Nguyờn nhõn là do sự tiếp giỏp về địa lớ và quan hệ lịch sử – văn húa lõu đời trong nhiều năm Bắc thuộc. Trong quỏ trỡnh sử dụng, nhiều từ gốc Hỏn đó được Việt húa. Từ đú, địa danh huyện Việt Yờn đó xuất hiện những tờn gọi " đỳp " . Trong số những địa danh "đỳp "ấy, cú nhiều trường hợp chỳng bỡnh đẳng với nhau, cựng song song tồn tại theo hai phong cỏch : tờn chữ dựng trong phong cỏch viết, trong sổ sỏch hành chớnh, cũn tờn Nụm dựng trong khẩu ngữ hàng ngày. Ngoài ra, ở Việt Yờn núi riờng và Bắc Giang núi chung, cỏc làng cổ hỡnh thành sớm từ thời Hựng Vương thường cú hai tờn : 1) tờn Nụm: cú mụ hỡnh cấu tạo: kẻ + tờn riờng bằng chữ Nụm; 2) tờn chữ
ghi lại tờn Nụm bằng chữ Hỏn .
Xột theo kiểu ngữ nghĩa, cú thể thấy cỏc địa danh là đơn vị định danh nguyờn sinh chiếm đa số. Điều này chứng tỏ khi đặt địa danh thụng thường hơn cả người Việt Yờn dựa trờn cơ sở lựa chọn những đặc trưng " đập vào mắt " để định danh cỏc đối tượng địa lớ. Cũn trong trường hợp cỏc địa danh thuộc loại định danh thứ sinh, người Việt Yờn lại chỳ ý trước hết vào hỡnh dỏng và vị trớ của đối tượng , sau đú là mục đớch sử dụng.
Trong địa danh huyện Việt Yờn cú 44 tờn gọi cú nội dung ý nghĩa rộng, chiếm 6,74 %. Đõy là cỏc thành tố chung biểu thị loại hỡnh đối tượng địa lớ trong phức thể địa danh. Cỏc tờn gọi của từng khỏch thể trong cựng một loại hỡnh đối tượng địa lớ là những tờn gọi cú nội dung ý nghĩa hẹp . Việt Yờn cú 608 tờn gọi cú nội dung ý nghĩa hẹp , chiếm 93,26%...
Xột theo cỏch thức biểu thị: Việt Yờn cú 237 địa danh biểu thị đối tượng địa lớ theo lối hoà kết,(chiếm 36,35 %). Cú 415 địa danh biểu thị đối tượng địa lớ theo lối phõn tớch( chiếm 63,65 %). Số lượng cỏc địa danh rừ lớ do hoàn toàn ở Việt Yờn chiếm đa số(77,76%), cỏc địa danh chỉ rừ lớ do một phần chiếm số lượng nhỏ (22,24%) . Trong huyện Việt Yờn những địa danh cú thể giải thớch được lớ do một cỏch trực tiếp thường là cỏc địa danh thuần Việt và là những tổ hợp được đặc ngữ húa, cũn những địa danh giải thớch được lớ do một cỏch giỏn tiếp thường là cỏc địa danh Hỏn- Việt ( 405 / 652 địa danh ).
Xột về cỏc đặc trưng thường được chọn làm cơ sở cho việc đặt cỏc địa danh thuộc Việt Yờn:
Người Bắc Giang núi chung và người Việt Yờn núi riờng khi đặt địa danh thường dựa vào những yếu tố, đặc điểm cú liờn quan đến đối tượng địa lớ được biểu thị. Đối với người Việt Yờn, khi gọi tờn một đối tượng địa lớ, người ta đó lồng thể hiện ý thức của mỡnh đối với ngoại cảnh xung quanh qua cỏch đặt địa danh.
Những đặc trưng thường được người Việt Yờn chọn làm cơ sở cho việc đặt cỏc địa danh là cỏc đặc trưng: hỡnh thức; vị trớ khụng gian của đối tượng địa lớ so với đối
tượng khỏc; đặc điểm, tớnh chất; đặc trưng kớch thước / kớch cỡ của đối tượng địa lớ; tờn người hoặc tờn dũng họ cư trỳ; sự vật đặc thự cú ở khu vực địa lớ được định danh; dựa theo những huyền thoại, truyền thuyết và những biến cố lịch sử xảy ra tại địa phương; gọi theo tổ chức quản lớ hoặc cỏc phong trào thi đua; theo nghề nghiệp chủ yếu của cư dõn trong vựng; dựng số đếm hoặc chữ cỏi.
Mỗi địa danh bao giờ cũng được tồn tại trong một phức thể. Mụ hỡnh cấu tạo của phức thể địa danh Việt Yờn là mụ hỡnh cấu trỳc điển hỡnh của địa danh cỏc làng
miền Bắc: bao gồm hai bộ phận là thành tố chung và địa danh ( tờn riờng ). Mỗi bộ phận này tối đa là 3 yếu tố . Tuyệt đại đa số cỏc thành tố chung trong cỏc phức thể địa danh huyện Việt Yờn đều là cỏc từ đơn. Trong địa danh Việt Yờn cú 44 thành tố chung thỡ cú 39 thành tố chung được cấu tạo đơn yếu tố ( gồm một õm tiết cú nghĩa ), 5 thành tố chung cú cấu tạo phức ( từ hai õm tiết cú nghĩa trở lờn) . Trong đú thành tố chung cú cấu tạo đơn chỉ địa hỡnh tự nhiờn chiếm đại đa số. Đõy là hệ quả Việt Yờn vốn là một vựng đất cổ lõu đời của người Việt. Cỏc thành tố chung trong địa danh Việt Yờn khụng chỉ thực hiện chức năng đi kốm mà cũn cú khả năng chuyển hoỏ thành cỏc yếu tố trong địa danh (tờn riờng ) ở cỏc vị trớ khỏc nhau( vị trớ 1 và vị trớ 2 ). Cú 147 trường hợp thành tố chung chuyển húa thành địa danh, chiếm tỉ lệ 22,54 %. Trong đú cú 117 trường hợp giữ vị trớ thứ 1 ( 79,59% ) , 30 trường hợp giữ vị trớ thứ 2 (chiếm 40,41%) . Đặc biệt cú những trường hợp thành tố chung đứng độc lập tạo thành tờn riờng.
Địa danh Việt Yờn cú đầy đủ cỏc đặc điểm với cỏc cỏch cấu tạo đơn và cấu tạo phức. Cú 237/652 địa danh cấu tạo đơn(chiếm 36,35 %) .Trong đú cú 54 địa danh chỉ địa hỡnh tự nhiờn, 141 địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư, 42 địa danh chỉ cỏc cụng trỡnh xõy dựng; 415 địa danh được cấu tạo phức(chiếm 63,65%).Trong cỏc địa danh cú cấu tạo phức, cỏc yếu tố cấu tạo địa danh cú thể cú quan hệ đẳng lập hay chớnh phụ. Địa danh Việt Yờn chủ yếu được cấu tạo theo quan hệ chớnh phụ (98,56%), cũn quan hệ đẳng lập chỉ chiếm số lượng rất nhỏ( 1,44% ). Địa danh Viềt Yờn chủ yếu là cỏc tờn gọi Hỏn Việt ( 405 / 652 địa danh ), sau đú là tờn gọi thuần Việt.
3. 44 thành tố chung trong cỏc phức thể địa danh cho thấy bức tranh địa - văn húa của Việt Yờn: với 82 nỳi , 1 ngàn , 2 đồi , 7 gũ , 1 đốo nhụ lờn khỏi mặt đất ; 3 khe , 7 rừng; 7 sụng , 2 suối , 2 mỏng , 3 ao , 8 hồ , 1 thỏc , 1 kờnh , 1 rộc ...dựng để chứa và dẫn nước phục vụ sản xuất ; cỏc cỏnh đồng canh tỏc , 15 làng , 177 thụn, 91 xúm , 16 ngừ, 2 trại , 3 ấp ... cỏc cầu cống , đường quốc lộ , đường liờn tỉnh , liờn huyện phục vụ cho việc đi lại ...Cỏc con số núi trờn đó phản ỏnh Việt Yờn là một vựng đất trung du khỏ trự phỳ mà địa hỡnh nổi bật là xen kẽ giữa cỏc khu trũng với cỏc khu
cao cục bộ, dõn cư đụng đỳc, phồn thịnh, cư trỳ theo cỏc tổ chức truyền thống của người Việt là làng , thụn xúm , trại , ấp ...
Địa danh Việt Yờn khụng những biến đổi do sự chia tỏch, sỏt nhập cỏc đơn vị hành chớnh mà cũn do ảnh hưởng của cỏc yộu tố văn hoỏ như tõm lớ, phong tục , quan niệm... Ngoài ra , sự biến đổi ý nghĩa với những cỏch hiểu khỏc nhau của địa danh Việt Yờn cũn do hiện tượng đồng õm , đa nghĩa của cỏc yếu tố cấu tạo nờn địa danh. Chỳng gúp phần thể hiện tớnh đa tầng , đa hệ , tớnh hội nhập trong văn húa và ngụn