IX Kết cấu luận văn
3.2.3.3 Sự thể hiện phương diện văn húa lịch sử quõn sự của cư dõn Việt Yờn qua
qua địa danh
Nằm giữa hai thung lũng sụng Thương - sụng Cầu, đất đai màu mỡ , lại thuận lợi giao thụng nờn ngay từ thời cổ Việt Yờn - Bắc Giang đó được xem là “phờn dậu phớa bắc ” của kinh thành Thăng Long ( lời Nguyễn Trói ) , là đất “ quan hà nghỡn dặm phương xung yếu ” ( Lờ Quý Đụn ), là “ Lục đầu sụng dậy tiếng quõn hụ ” ( Phạm Sư Mạnh ) , cú vị trớ chiến lược quan trọng .
Suốt hàng nghỡn năm chống phong kiến phương Bắc , Việt Yờn là nơi diễn ra nhiều trận đỏnh , trận thắng lớn của quõn và dõn ta với kẻ thự xõm lược .
Vốn là cư dõn nụng nghiệp cần cự , lam lũ dầu dói nắng mưa để tạo dựng đồng ruộng, làng mạc quờ hương cho nờn “trong tiềm thức con người nơi đõy một tỡnh yờu quờ hương , tỡnh yờu đất nước được nuụi dưỡng ... nú trở thành động lực tinh thần , thành sức mạnh đoàn kết đỏnh thắng mọi kẻ thự xõm lược...” [13 , tr.17]
Lũng yờu nước và truyền thống bất khuất ấy đó để lại những dấu ấn khỏ rừ nột trong hệ thống địa danh huyện Việt Yờn .
Cỏc cuộc chiến tranh chống ngoại xõm cũn lưu lại những dấu ấn lịch sử được thể hiện qua cỏc yếu tố ngụn ngữ phản ỏnh cỏc sự kiện , cỏc phương tiện , vũ khớ chiến đấu . Chẳng hạn, Bộ Trờ, Bộ Trỳc, Bộ Khỏng ,Bộ Lều, Bộ Trắng, Bộ Ngạch là lục bộ gắn với lục kho Thạch tướng quõn ( đời Hựng Tạo Vương 16 ) lập nờn để chuẩn bị chiến đấu; cỏc địa danh vựng Võn Trung gắn với Cao Sơn - Quý Minh bộ
tướng của Hựng Vương 18 khi đỏnh giặc đó đúng quõn , dựng thành lũy tại nỳi Bài . Đõy là căn cứ , là kho lương thực nuụi quõn vỡ vậy trong địa phận cú tờn Khe Bàn , Bờ Sụi , Giếng Mật , Hang Tớnh, Đồng Mom … Đỉnh nỳi Khe Cung cú cắm cờ làm
hiệu nờn nỳi cũn tờn là nỳi Cầu Phướn .Nơi quõn sĩ được cấp phỏt chộo sồi làm hiệu gọi là khe Sồi . Cấp phỏt vũ khớ gọi là nỳi khe Cung , đồng Mỏc .Nơi cú vọng canh
(Xút Xa ).
Phũng tuyến sụng Cầu của Lớ Thường Kiệt đó nhấn chỡm và làm tiờu tan mộng
xõm lược nước ta của nhà Tống.
Hay: nỳi Bỡnh Voi ( Ninh Sơn ) là nơi huấn luyện tượng binh của Trần Quốc
Tuấn chuẩn bị khỏng chiến chống giặc Nguyờn – Mụng ( TK XIII), Nỳi Tam Tầng – nơi diễn ra những trận quyết chiến giữa quõn nhà Trần với quõn Nguyờn – Mụng , giữa quõn Tõy Sơn với quõn Thanh...Cho đến nay địa danh Tam Tầng vẫn cũn trong lời ca về một thời oanh liệt của Quang Trung :
-Nhất cao là nỳi Tam Tầng Anh cũn đạp đổ nữa rừng cỏ may
- Lờn non đún giú Tam Tầng
Xui con ong gõy nhuỵ giục con rồng phun mưa ...
Những địa danh núi trờn đó trở thành những địa danh lịch sử khiến kẻ thự phải khiếp sợ mỗi khi nhắc tới .
Như vậy , những địa danh mang dấu ấn lịch sử đều phản ỏnh văn hoỏ vũ trang trong quỏ trỡnh đấu tranh dựng nước và giữ nước trong cỏc thời kỡ khỏc nhau . “ Sự thay đổi , chia tỏch cỏc đơn vị hành chớnh là hệ quả tất yếu của lịch sử . Hệ quả này được phản ỏnh vào địa danh . Bao nhiờu lần thay đổi cơ cấu hành chớnh là bấy nhiờu lần địa danh cú sự thay đổi theo ...” [ 19 , tr 176,177]
Ở Việt Yờn sau cỏch mạng thỏng 8/1945 đơn vị cấp tổng bị bói bỏ . Nhiều liờn xó hoặc xó mới ra đời với những tờn mang tớnh cỏch mạng như Chấn Hưng , Cộng Hoà , Hà Lạn , Phương Lạn , Quang Tiến , Quang Trung , Yờn Hà ...Trong quỏ trỡnh khỏng chiến lại cú sự đổi tờn như : hai xó Chấn Hưng , Cộng Hoà hợp với Võn Trung thành xó Hồng Phong ; Hà Lạn , Phương Lạn thành Việt Tiến ; Cai Vàng ,Mỏ Ngõn thành Minh Đức ; Quang Trung , Khả Cao , Ninh Sơn thành Quảng Minh ; Yờn Hà , Thần Chỳc , Tiờn Sơn thành Sơn Hà . Khỏng chiến chống Phỏp thắng lợi, Việt Yờn lại tiến hành chia tỏch xó : Việt Tiến chia thành Việt Tiến , Hoà Tiến ; xó Kớnh Ái chia thành Hồng Thỏi , Tăng Tiến; xó Hồng Phong chia thành Dõn Tiến , Hoà Bỡnh
...Cú thể núi những địa danh này đó phản ỏnh niềm tin , ý chớ nghị lực , lũng quyết tõm chiến thắng kẻ thự của nhõn dõn Việt Yờn .
Nhằm thực hiện khẩu hiệu : “ Mỗi làng là một mặt trận, mỗi xúm là một ổ du kớch “ , trong một thời gian ngắn Việt Yờn đó xõy dựng được nhiều “ làng chiến đấu”. Làng chiến đấu Khả Lớ Thượng , làng chiến đấu Khả Lớ Hạ , làng khỏng chiến
Chàng là những làng tiờu biểu . Xung quanh làng cú luỹ tre kiờn cố ,trong là cỏc dải
ao nối liền nhau như dải hào nước rộng , trong nữa là đường liờn xúm chạy quanh làng che chở cho khu dõn cư .Muốn vào làng phải qua cổng làng , vào ngừ , xúm phải qua cổng ngừ , xúm ; đường cỏc ngừ , xúm đều đổ ra đường liờn xúm . Cú chũi canh cổng làng , cú điếm canh trong ngừ ...cả làng đó thành rừng tre ngỳt ngàn , sững sững ngăn chặn bước tiến của quõn thự .[ 13, tr.24]
Kiểu cấu trỳc như vậy khụng chỉ để phũng chống trộm cướp mà cũn bắt nguồn từ kinh nghiệm lịch sử hàng nghỡn năm của một dõn tộc nhỏ bộ luụn luụn phải đương đầu với với một kẻ thự đụng, mạnh và hung bạo . Ngay thế kỉ XIII ( 1292) Trần Phu sứ thần nhà Nguyờn sang Đại Việt bằng đường bộ , khi về nước viết tỏc phẩm An Nam tức sự cú cho rằng : tuy hoa đào đụi bờ sụng Thương là đẹp , nhưng nhỡn cỏc làng Giao Chõu “san sỏt cỏc bụi tre gai ” , “nghe tiếng trống đồng bạc cả túc ”.[ 13, tr .24-25]