Sự thể hiện phương diện văn húa sinh hoạt của cư dõn Việt Yờn

Một phần của tài liệu Đặc điểm lịch sử - văn hóa của địa danh huyện việt yên - bắc giang (Trang 144 - 146)

IX Kết cấu luận văn

3.2.3.1. Sự thể hiện phương diện văn húa sinh hoạt của cư dõn Việt Yờn

Ở Bắc Giang núi chung và Việt Yờn núi riờng , dõn tộc Việt ( Kinh ) chiếm đa số . “ Văn hoỏ sinh hoạt của người Việt ở đõy nhỡn chung cú cựng diện mạo với văn hoỏ miền Đụng Bắc sụng Hồng , nhưng là tiểu vựng bỏn sơn địa ”.[ 38, tr. 373]

Yếu tố văn hoỏ sinh hoạt được thể hiện trước hết qua những địa danh chỉ vị trớ quần cư của cỏc cộng đồng người . Cỏc nhà nghiờn cứu trong cuốn “ Lịch sử Hà Bắc” cho rằng“ nguồn gốc làng xúm Bắc Giang bắt nguồn từ quỏ trỡnh sinh sống tụ cư của cư dõn Việt cổ thời đại đồ đỏ cũ . Ban đầu họ sống ở cỏc gũ đồi vựng chõn nỳi rồi dần dần tiến ra ven sụng Thương , sụng Lục Nam .Quỏ trỡnh đú là quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế từ hỏi lượm , săn bắn đến kinh tế trồng lỳa nước , thuần dưỡng gia sỳc lõu dài và gian khổ ...” . Khi mới đến sinh sống ở vựng đất Việt Yờn , người Việt cổ phần lớn cư trỳ trong cỏc thung lũng chõn nỳi ở sườn phớa đụng hay phớa nam của những ngọn nỳi thấp hoặc tụ cư trờn những gũ đất bói ven sụng, đặc biệt là “ những nơi cao rỏo ...gần sụng , gần ngũi ...” thuận tiện cho việc đi lại . [13, tr.38] . Dấu vết ấy cũn lưu lại trong hệ thống địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư cú chứa cỏc yếu tố chỉ cỏc đối tượng tự nhiờn sụng , hồ , nỳi , gũ , đồi ... Qua cỏc địa danh đú ta cú thể thấy

được thúi quen , tiờu chớ chọn địa vực cư trỳ của người Việt Yờn . Chẳng hạn : xúm

Nỳi ( Việt Tiến ) là xúm nằm dưới chõn nỳi La Mỏ , thụn Nỳi Hiểu ( Quang Chõu ) là

thụn nằm dưới chõn nỳi Hiểu ; thụn Nỳi Trựng(Quảng Minh ) là thụn nằm dưới chõn nỳi Trựng ;thụn trại Đồi ( Minh Đức ) là thụn nằm dưới chõn đồi ; xúm Gũ Găng( Việt Tiến ) là xúm nằm cạnh gũ đất mọc rất nhiều cõy găng , làng Thổ Hà ( Võn Hà )

là làng nằm ven sụng Cầu ...

Người Việt ở Việt Yờn sống “quõy quần theo từng ngừ cho từng dũng họ , từng

xúm cho sự xen cư giữa cỏc dũng họ , từng làng cho sự hợp cư vừa theo quan hệ

Yờn được tổ chức theo cỏc đơn vị cơ bản là làng. Làng là một tổ chức khỏ khộp kớn.Bao quanh làng hoặc xỳm là những luỹ tre gai dày đặc cú khi kết hợp với hào để ngăn chặn trộm cướp . Mỗi làng thường chỉ để một , hai cổng vào . Cổng làng thường cú cõy cổ thụ vừa để dõn làng nghỉ mỏt vào mựa hố vừa để minh chứng cho tớnh cổ xưa , an cư lạc nghiệp từ lõu đời của dõn làng . Làng thường cú đỡnh là nơi thờ cỳng cỏc vị thành hoàng và hội họp dõn làng, là nơi tổ chức cỏc lễ hội quan trọng.

Một trong những biểu hiện văn hoỏ sinh hoạt làng của cư dõn Việt Yờn là tục kết chạ ( kết nghĩa, đi nước nghĩa ) với nhau. Vớ dụ : chạ Phỳc Lõm - Nam Ngạn ,

chạ 7 làng Nếnh ( Khỏnh Ninh , Vận Ninh , Yờn Ninh , Lai Ninh ,Mật Ninh , Động

Minh ,Liờn Hồ ) ...

Khi cỏc làng kết chạ với nhau thỡ người của mỗi làng gọi người của làng kết nghĩa là “ quan anh” và tự xưng mỡnh là “em”.Trai ,gỏi của cỏc làng kết chạ khụng được lấy nhau . Hàng năm hai bờn đều cú cỏc cuộc giao lưu , thăm viếng lẫn nhau vào cỏc dịp hội lễ của làng .Một trong hai bờn cú việc hoặc gặp khú khăn đều được làng kia đến chia sẻ giỳp đỡ. Khi xảy ra mõu thẫn giữa người của hai bờn thỡ cả hai đều phải nhường nhịn , tự nhận phần thiệt về mỡnh , nếu để lan rộng ảnh hưởng đến làng thỡ làng phải đứng ra xin lỗi quan anh và cỏ nhõn đú phải chịu sự trỏch phạt của dõn làng .

Ngày nay tục kết chạ đú vẫn được duy trỡ và được biểu hiện rất đa dạng trong điều kiện mới , song nột nổi trội của truyền thống vẫn được lưu giữ , đú là trõn trọng nhau , coi trọng chữ nghĩa luụn đứng trờn bỡnh diện cả cộng đồng làng từ đú quy định thế ứng xử cỏ nhõn . [ 13, tr.23] ;[38, tr.256]

Một biểu hiện tốt đẹp trong văn hoỏ sinh hoạt làng của cư dõn Việt Yờn nữa là cỏc hội làng. Là nơi cú nhiều di tớch lịch sử , nhiều danh lam thắng cảnh của tỉnh Bắc Giang núi chung và huyện Việt Yờn núi riờng, Việt Yờn cũn là nơi cú nhiều lễ hội dõn gian truyền thống độc đỏo , hấp dẫn . Ở Việt Yờn rất hiếm cú một làng quờ nào mà trong năm lại khụng cú một lễ hội diễn ra . Toàn huyện cú hơn một trăm lễ hội như: Hội đỡnh, hội đền, hội nghố, hội chựa, hội chạ, hội hỏt, hội chợ… Dường như

cứ nơi nào cú đỡnh , cú chựa là nơi ấy cú hội . Hội làng đó tồn tại hàng nghỡn năm và trở thành đặc trưng riờng của mỗi làng . Những hội nhỏ tổ chức trong phạm vi làng gọi là việc làng, những hội lớn hơn được gọi là hội vựng . Đú là ngày gặp gỡ , sum

họp của trai tài gỏi đảm , bạn bố xa gần , chạ anh chạ em . Người ta đún nhau bằng cả tấm lũng , vui vẻ về tinh thần , đầy đủ về vật chất , núi với nhau bằng lời hay ý đẹp cầu mong cho nhõn an vật thịnh , phong đăng hoà cốc , thiờn hạ thỏi bỡnh . Thụng

qua cỏc hoạt động lễ hội bằng những nghi thức tớn ngưỡng dõn gian , cỏc hỡnh thức diễn xướng , cỏc trũ chơi truyền thống, lễ hội khơi dậy trong lũng mỗi người tỡnh cảm quờ hương , đoàn kết trong cộng đồng làng xó . Khụng gian lễ hội vừa thiờng liờng vừa gần gũi thực sự là điểm hội tụ của nhiều giỏ trị văn hoỏ làng gúp phần giỏo dục truyền thống văn hoỏ, lịch sử, truyền thống chống ngoại xừm, truyền thống hiếu học, phỏt triển ngành nghề...cho cỏc thế hệ.

Hội làng cũng là nơi diễn ra cỏc sinh hoạt văn hoỏ ,văn nghệ dõn gian của nhõn dõn . Cú thể núi sinh hoạt văn hoỏ dõn gian của người Kinh ở đõy đó đạt tới “ sự phồn thịnh bậc nhất , được phản ỏnh qua hàng loạt cỏc mụ- tớp điờu khắc ở cỏc ngụi đỡnh , cỏc bia đỏ thế kỉ XVI , XVII ...” đặc biệt là đỡnh Thổ Hà - Võn Hà .[ 23, tr.68] ; [38 ,tr.756 ] . Trong sinh hoạt văn hoỏ ,văn nghệ, người dõn Bắc Giang núi chung và Việt Yờn núi riờng “ưa sử dụng lối ca hỏt bộc lộ tỡnh cảm trước mọi mặt diễn ra của cuộc sống , hoặc kể chuyện cười , chuyện hài hước , chơi chữ , núi vui , pha trũ ...Tớnh chất trữ tỡnh , lạc quan yờu đời dường như đó trở thành mạch sống khụng thể thiếu để khai sơn phỏ thạch , chống thỳ dữ , chống ngoại xõm , sinh cơ lập nghiệp ...” [ 38,tr.756]

Một phần của tài liệu Đặc điểm lịch sử - văn hóa của địa danh huyện việt yên - bắc giang (Trang 144 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)