Đặc điểm của cỏc địa danh thuộc Việt Yờn xột theo kiểu ngữ nghĩa

Một phần của tài liệu Đặc điểm lịch sử - văn hóa của địa danh huyện việt yên - bắc giang (Trang 71 - 74)

IX Kết cấu luận văn

2.2.2.2. Đặc điểm của cỏc địa danh thuộc Việt Yờn xột theo kiểu ngữ nghĩa

a) Đặc điểm của cỏc địa danh thuộc Việt Yờn xột theo sự đối lập về tớnh trực tiếp hay giỏn tiếp (hoặc nguyờn sinh và thứ sinh) của tờn gọi

Theo thống kờ của chỳng tụi, cú khoảng 16,41% địa danh Việt Yờn là những tờn gọi thứ sinh (107/652) . Chỳng là những từ ngữ cú nghĩa gốc, nghĩa trực tiếp vốn khụng phải là những từ chỉ địa danh . Nhờ quỏ trỡnh chuyển nghió (theo ẩn dụ hoặc hoỏn dụ) mà cỏc từ ấy dựng để chỉ địa danh. Vớ dụ : nỳi Bàn Cờ Tiờn, làng Tiến Sĩ ( Yờn Ninh ), làng Gốm (Thổ Hà ), làng Chài ( Vạn Võn ) , nỳi Hiểu , nỳi Xẻ , nỳi Con Voi …

Trong cỏc địa danh ở huyện Việt Yờn, cỏc địa danh thứ sinh nhờ quỏ trỡnh cải danh dựa trờn sự giống nhau về hỡnh thức chiếm 80,37% ( 86/107) chủ yếu trong cỏc địa danh chỉ địa hỡnh tự nhiờn. Chẳng hạn : nỳi Bàn Cờ Tiờn cú những khối đỏ

lớn bằng phẳng trụng như những bàn cờ, tương truyền nơi đú thường cú tiờn đến đỏnh cờ; nỳi Con Rựa trụng giống như con rựa đang bũ ... Cũn trong cỏc địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư và cỏc cụng trỡnh xõy dựng, kiểu địa danh được định danh bằng phương phỏp sử dụng từ cú sẵn để chuyển nghĩa, tức là đơn vị định danh thứ sinh chiếm số lượng khụng nhiều ( 8/ 107 = 7,47%)(Vớ dụ : thụn Nỳi Hiểu , làng Tiến Sĩ ,

đền Bà Chỳa Kho...)

Như vậy, trong địa danh huyện Việt Yờn cỏc đơn vị định danh nguyờn sinh chiếm đa số. Từ số liệu trờn ta thấy : khi đặt tờn địa danh thụng thường hơn cả người Việt Yờn dựa trờn cơ sở lựa chọn những đặc trưng " đập vào mắt " để định danh cỏc đối tượng địa lớ.

Cũn trong trường hợp cỏc địa danh thuộc loại định danh thứ sinh cỏc đối tượng địa lớ trờn địa bàn cư trỳ của mỡnh, người Việt Yờn lại chỳ ý trước hết vào hỡnh dỏng và vị trớ của đối tượng , sau đú là mục đớch sử dụng .Chẳng hạn : nỳi Quả , nỳi Trõu Ghẻ , gũ Hỡnh Nhõn , nỳi Tam Tầng , nỳi Lựn ... là cỏc địa danh thứ sinh dựa trờn sự giống nhau giữa hỡnh thức và vị trớ . Cũn nỳi Bỡnh Voi , ao Gạo , bờ Xụi , giếng Mật ... là cỏc địa danh thứ sinh dựa trờn mục đớch sử dụng . Những địa danh trờn là nơi huấn luyện tượng binh , dự trữ lương thực do Cao Sơn – Quý Minh ( bộ tướng của Hựng Vương 18 ) và do Trần Quốc Tuấn lập để chuẩn bị chiến đấu chống

lại giặc phương Bắc , giặc Nguyờn –Mụng ( TK XIII) . Cú 80,37% ( 86/107) địa danh thứ sinh nhờ quỏ trỡnh cải danh dựa trờn sự giống nhau về hỡnh thức ; 19,63% (21/107) địa danh thứ sinh dựa trờn mục đớch sử dụng .

b) Đặc điểm của cỏc địa danh thuộc Việt Yờn xột theo sự đối lập về dung lượng ngữ nghĩa rộng hay hẹp của chỳng

Mỗi đối tượng của thế giới khỏch quan đều cú một số lượng lớn cỏc thuộc tớnh , cỏc quan hệ với đối tượng khỏc. Khi tri giỏc đối tượng, nhận diện nú để đặt tờn gọi con người "xoay" cỏc mặt khỏc nhau của tờn gọi về phớa mỡnh . Tuy nhiờn khụng phải tất cả cỏc mặt đều được con người nhận thức như nhau, mà thường xúa mờ một số đặc trưng này và nhấn mạnh , làm sỏng tỏ một số đặc trưng khỏc tựy theo quan hệ của đối tượng với thực tiễn của dõn tộc bản ngữ .

Như vậy , quỏ trỡnh tri giỏc hỡnh thành khỏi niệm và tạo nờn tờn gọi cho địa danh cú thể đi theo hai hướng :

Thứ nhất : chỉ nờu một số nột chung ở cỏc đại diện vốn rất đa dạng của một lớp khỏch thể nhất định .

Thứ hai : sự nhược húa tớnh đa dạng cú thể chỉ động chạm đến một khỏch thể và được biểu hiện ở sự trừu tượng khỏi những nột khỏc của nú và chỉ chọn lựa với tư cỏch là cơ sở để định danh một trong những nột của nú- nột cú giỏ trị dự bỏo (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn[ 29, tr.214])

Theo chỳng tụi , hướng thứ nhất đó tạo nờn những thành tố chung trong phức thể địa danh của huyện Việt Yờn . Chỳng đó tạo ra nhúm cỏc thành tố chung chỉ loại hỡnh cỏc đối tượng địa lớ được định danh . Chỳng tụi xếp cỏc thành tố chung này vào loại tờn gọi cú nội dung ý nghĩa rộng ( cú thể dựng đại diện cho một lớp khỏch thể )

Vớ dụ : nỳi , ngàn , gũ , đốo , sụng , ngũi , làng , thụn , trại , ấp ...

Trong địa danh huyện Việt Yờn cú 44 tờn gọi cú nội dung ý nghĩa rộng , chiếm 6,74 %.

Cỏc tờn gọi của từng khỏch thể trong cựng một loại hỡnh đối tượng địa lớ là những tờn gọi cú nội dung ý nghĩa hẹp . Chỳng cú tớnh chất khu biệt đối tượng địa lớ

này với đối tượng địa lớ khỏc, nhất là khi cỏc đối tượng đú cú chung cỏc từ ngữ chỉ loại . Vớ dụ : - nỳi Bổ Đà, nỳi Con Voi ( Tượng Sơn )...

- gũ Ba Nấm, gũ Bỏi Tướng...

- ngũi Đa Mai, ngũi Cầu Sim ...

- làng Yờn Ninh, làng Chàng...

- thụn Nỳi, thụn Cầu , thụn Đồng Thớch...

Địa danh huyện Việt Yờn cú 608 tờn gọi cú nội dung ý nghĩa hẹp , chiếm 93,26%...

Một phần của tài liệu Đặc điểm lịch sử - văn hóa của địa danh huyện việt yên - bắc giang (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)