Đặc điểm việc chọn đặc trưng làm cơ sở cho việc đặt cỏc địa danh

Một phần của tài liệu Đặc điểm lịch sử - văn hóa của địa danh huyện việt yên - bắc giang (Trang 82 - 111)

IX Kết cấu luận văn

2.2.2.4 Đặc điểm việc chọn đặc trưng làm cơ sở cho việc đặt cỏc địa danh

Việt Yờn

Nghiờn cứu địa danh bao giờ cũng phải tỡm hiểu đầy đủ hai phương diện là cấu trỳc nội bộ và nguyờn tắc đặt tờn. Cấu trỳc nội bộ của địa danh chớnh là cấu tạo ngữ phỏp, cũn nguyờn tắc đặt tờn của địa danh chớnh là nguyờn tắc được thể hiện qua việc trả lời cỏc cõu hỏi đặt tờn dựa vào cỏi gỡ hay gọi theo cỏi gỡ. Núi cỏch khỏc là con người đó lựa chọn những đặc trưng nào của đối tượng để làm cơ sở cho tờn gọi của nú.

Cú thể núi ,"vai trũ của việc lựa chọn này tựy thuộc , bị quy định bởi một loạt nhõn tố trong đú một phần thuộc về những đặc điểm sinh lớ của con người , một phần thuộc về cỏc chức năng và cơ chế của lời núi ". [29, tr.164 ]

Về vấn đề lựa chọn đặc trưng nào để đặt tờn cho sự vật hiện tượng núi chung và địa danh núi riờng, một số nhà ngụn ngữ cho rằng thường người ta chỉ chọn đặc trưng nào đú trong số cỏc đặc trưng quan trọng, căn bản hơn . Cũn B.A . Sereprennhicụp lại khẳng định rằng : Việc tạo ra tờn gọi theo đặc trưng nào đú chỉ là " biện phỏp thuần tỳy kĩ thuật ngụn từ . Đặc trưng được chọn chỉ để tạo ra vỏ ngữ õm của từ . Đặc trưng được chọn để gọi tờn hoàn toàn khụng núi hết toàn bộ bản chất của đối tượng , khụng bộc lộ hết tất cả cỏc đặc trưng của nú . Ngoài ra đặc trưng được chọn để gọi tờn thậm chớ cú thể là khụng căn bản " . ( dẫn theo NĐTồn[29, tr.168 ]).

Theo ý kiến riờng của Nguyễn Đức Tồn , hai quan điểm trờn về việc lựa chọn đặc trưng làm cơ sở cho định danh là hai cực của một quỏ trỡnh thống nhất . Thực tế , quỏ trỡnh chọn đặc trưng đối tượng để gọi tờn khụng chỉ dựa vào đặc trưng căn bản , mà cũn bao gồm sự thống nhất biện chứng của cả hai cực đú .

Khi định danh một sự vật , khụng gỡ lớ tưởng hơn là chọn được đặc trưng bản chất, "phõn biệt sự vật hiện tượng này với sự vật , hiện tượng khỏc ". Mặt khỏc , khi định danh những đối tượng cú chung thuộc tớnh cơ bản nào đú , chỉ khỏc nhau ở thuộc tớnh khụng căn bản , người ta phải chọn đến loại đặc trưng khụng căn bản

nhưng cú giỏ trị khu biệt ,để làm cơ sở cho tờn gọi . [ 29, tr.168 ].

Người Bắc Giang núi chung và người Việt Yờn núi riờng khi đặt địa danh thường dựa vào những yếu tố, đặc điểm cú liờn quan đến đối tượng địa lớ được biểu thị. Đối với người Việt Yờn, gọi tờn một đối tượng địa lớ thực chất là sự thể hiện ý thức của con người đối với ngoại cảnh xung quanh được thể hiện trờn một dạng kớ hiệu ngụn ngữ đặc biệt. Địa danh đặt ra khụng chỉ đơn thuần nhằm khu biệt, định vị về địa lớ một đối tượng mà cũn là sự thể hiện tư tưởng tỡnh cảm, ghi lại những trang sử hào hựng trong sự nghiệp đỏnh giặc cứu nước, đồng thời thể hiện cảm xỳc và nhận thức của cỏc thành viờn trong cộng đồng đối với đất nước, quờ hương xứ sở của mỡnh .

Qua thống kờ, chỳng tụi thấy những đặc trưng thường được người Việt Yờn chọn làm cơ sở cho việc đặt tờn cỏc địa danh là :

a) Địa danh được gọi theo đặc trưng hỡnh thức của đối tượng địa lớ

Vớ dụ:

-Nỳi Con Voi , nỳi Con Rựa , nỳi Trõu Ghẻ, nỳi Mó Yờn , …

- Gũ Hỡnh Nhõn, gũ Con Cỳ, …

Những địa danh này được đặt dựa theo sự giống nhau về hỡnh thức giữa đối tượng địa lớ cần định danh và một sự vật gần gũi quen thuộc nào đú vốn đó cú tờn gọi và người ta dựng ngay tờn gọi của sự vật này để gọi đối tượng địa lớ kốm theo tờn gọi chỉ loại ở đằng trước trong phức thể địa danh. Số địa danh kiểu này trong huyện Việt Yờn cú 27 địa danh, chiếm 4,14 % chủ yếu là địa danh chỉ cỏc đối tượng địa lớ thuộc địa hỡnh tự nhiờn .

b. Địa danh được đặt theo đặc trưng vị trớ, khụng gian của đối tượng địa lớ so với đối tượng khỏc

Vớ dụ:

- Thụn Trung Đồng, thụn Đầu , thụn Giữa , thụn Đụng , thụn Mai Thượng , thụn Mai Hạ, thụn Thượng , thụn Hạ , thụn Hậu, thụn Thượng Lỏt, thụn Hạ Lỏt , Hà Thượng , Hà Hạ, Nghĩa Thượng , Nghĩa Hạ

- Xúm Cầu Đụng, xúm Dưới

- Đền Thượng , đền Trung , đền Hạ

Cỏc yếu tố chỉ vị trớ trong cỏc địa danh loại này là: đầu , giữa , cuối , trung , thượng, hạ …

Cú 59 địa danh thuộc kiểu này, chiếm 9,04 % , chủ yếu đõy là cỏc địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư .

c). Địa danh được gọi theo đặc điểm, tớnh chất của đối tượng địa lớ

Số lượng cỏc địa danh được đặt theo đặc điểm, tớnh chất của đối tượng địa lớ

là 35 địa danh, chiếm 5,36% . Vớ dụ:

- nỳi Xẻ ,

- làng Thổ Hà, làng Mỏ Thổ

- thụn Kim Sơn , thụn Kim Viờn , thụn Ba Trại ,

d) Địa danh được gọi theo đặc trưng kớch thước / kớch cỡ của đối tượng địa lớ

Chẳng hạn :

- Thụn Cả, thụn Bài Cả , đỡnh Cả , nỳi Cả ( nỳi Nhẫm- Trung Sơn) …

Cỏc địa danh thuộc tiểu loại này chiếm số lượng rất ớt : 7/652 địa danh , chiếm 1,07%.

e). Địa danh được gọi theo đặc trưng màu sắc của đối tượng địa lớ

Vớ dụ :

- Làng Vàng

- Thụn Vàng, thụn Lửa Hồng .

Cú 8/652 = 1,22 % địa danh thuộc loại này .

f ). Địa danh gọi theo tờn người hoặc tờn dũng họ cư trỳ

Gồm 11 địa danh,chiếm 1,68 % chủ yếu ở loại hỡnh cỏc đơn vị dõn cư . Vớ dụ : Thụn Nguyễn , thụn Chu Xỏ,

Xúm Bựi Cỏp , xúm Bựi Hến …

g). Địa danh được gọi theo sự vật đặc thự cú ở khu vực địa lớ được định danh

* Địa danh gọi theo loại cõy cối được trồng hoặc mọc nhiều tại khu vực

Loại này gồm 11 địa danh ( = 1,68 % ), chủ yếu ở loại hỡnh cỏc đơn vị dõn cư . Chẳng hạn : Thụn Trại Dược , thụn Ổi , ngũi Sim, rừng Vầu …

* Địa danh gọi theo con vật nuụi hoặc xuất hiện nhiều ở đú

Vớ dụ : rừng Cũ ( Bớch Sơn), thụn Bói Bũ , thụn Đồng Mối ...cú 5 ( =0,76 %) địa danh thuộc kiểu loại này .

* Địa danh gọi theo đối tượng địa lớ đặc thự cú giỏ trị khu biệt tồn tại ở khu vực địa lớ này.

Vớ dụ : - Nỳi Ải , nỳi Đồn , nỳi Chựa Hang

Xúm Bựi Cỏp , xúm Bựi Hến …

g). Địa danh được gọi theo sự vật đặc thự cú ở khu vực địa lớ được định danh

* Địa danh gọi theo loại cõy cối được trồng hoặc mọc nhiều tại khu vực

Loại này gồm 11 địa danh ( = 1,68 % ), chủ yếu ở loại hỡnh cỏc đơn vị dõn cư . Chẳng hạn : Thụn Trại Dược , thụn Ổi , ngũi Sim, rừng Vầu …

Vớ dụ : rừng Cũ ( Bớch Sơn), thụn Bói Bũ , thụn Đồng Mối ...cú 5 ( =0,76 %) địa danh thuộc kiểu loại này .

* Địa danh gọi theo đối tượng địa lớ đặc thự cú giỏ trị khu biệt tồn tại ở khu vực địa lớ này.

Vớ dụ : - Nỳi Ải , nỳi Đồn , nỳi Chựa Hang

- Hồ Nỳi , ao Miếu

- Làng Nỳi , thụn Cầu , thụn Chựa , thụn Ngừ Giếng , thụn Ngừ Đỡnh , thụn Bói Bũ , , xúm Cầu Bài …

Cú 113/ 652 ( = 17,33% ) địa danh thuộc kiểu loại này, trong đú địa danh chỉ cỏc đối tượng địa lớ thuộc địa hỡnh tự nhiờn cú 20/ 113, địa danh chỉ cỏc đối tượng địa lớ là cỏc đơn vị dõn cư cú 71/ 113, cũn lại là cỏc địa danh chỉ cỏc cụng trỡnh xõy dựng .

h). Địa danh gọi theo những huyền thoại, truyền thuyết và những biến cố lịch sử xảy ra tại địa phương

Chẳng hạn :

- Nỳi Tiờn Lỏt ( Ngũ Phỳc ), nỳi Phượng Hoàng , nỳi Bàn Cờ Tiờn ( thuộc nỳi Bổ Đà -Tiờn Sơn ), nỳi Thỏc Tiờn : tương truyền cỏc nơi đú đều cú tiờn xuống chơi.

- Nỳi Bộ Khụng, Bộ Khỏng, Bộ Trỳc, Bộ Lều, Bộ Trờ, Bộ Ngạch (thuộc nỳi Bổ

Đà -Tiờn Sơn ) gắn với truyền tớch Thạch tướng quõn đỏnh giặc Man đời Hựng Tạo Vương 16 . Sỏu ngọn nỳi gắn với lục Bộ do Thạch tướng quõn lập nờn chuẩn bị chiến đấu . ….

- Nỳi Nham Biền (cũn gọi Cửu Thập Cửu Phong , nỳi 99 ngọn hay nỳi Phượng Hoàng , nỳi Neo thuộc địa phận huyện Yờn Dũng và một phần thuộc Võn Trung

huyện Việt Yờn) . Mỗi tờn gọi gắn với cỏch giải thớch khỏc nhau của dõn gian . Thời cổ Cao Biền dẫn quõn sang xõm lược nước ta , hắn " bắn một mũi tờn xẻ dọc một số quả nỳi ở sơn phận xó Yờn Điềm nờn gọi nỳi Nham Biền "[38 ,tr. 456] . Cũn cỏc tờn gọi khỏc gắn với truyền thuyết một trăm con chim phượng hoàng bay đi tỡm đất đúng

đụ. Đến Nham Biền cú 99 con đỗ trờn 99 ngọn , cũn con đầu đàn khụng cú chỗ đỗ đó bay đi , kộo theo cả đàn bay đi nơi khỏc nờn nỳi cú tờn nỳi Cửu Thập Cửu Phong , nỳi Phượng Hoàng hay cũn gọi nỳi Neo ( Neo cú nghĩa là : quỏ ớt , khụng đủ như

trong neo người ).

- Nỳi Nhẫm( nỳi Cả- Trung Sơn ) gắn với truyền tớch ba bước chõn của đức Khổng Tử gỏnh hai quả nỳi đến Võn Cốc lập 100 họ nỳi để chọn nơi này làm

- kinh đụ nhưng đến Trung Sơn thỡ bị góy đũn gỏnh , 2 quả nỳi rơi xuống tạo

nờn nỳi Con Voi ( Tượng Sơn ) và nỳi Nỳi Nhẫm( nỳi Cả) cỏc mảnh vỡ bắn ra từ hai quả nỳi đú là cỏc nỳi nhỏ như nỳi Trõu Ghẻ , nỳi Quả , nỳi Trầu Chố…Bước chõn

đức Khổng Tử lỳn xuống đất tạo thành cỏc hồ nước, bước chõn phải là hồ Dĩnh Sơn, bước trỏi là hồ Ải Quang , do mất đà ngài bước thờm bước nữa tạo nờn hồ Chài …

- Hồ Nỳi , ao Miếu

- Làng Nỳi , thụn Cầu , thụn Chựa , thụn Ngừ Giếng , thụn Ngừ Đỡnh , thụn Bói Bũ , , xúm Cầu Bài …

Cú 113/ 652 ( = 17,33% ) địa danh thuộc kiểu loại này, trong đú địa danh chỉ cỏc đối tượng địa lớ thuộc địa hỡnh tự nhiờn cú 20/ 113, địa danh chỉ cỏc đối tượng địa lớ là cỏc đơn vị dõn cư cú 71/ 113, cũn lại là cỏc địa danh chỉ cỏc cụng trỡnh xõy dựng .

h). Địa danh gọi theo những huyền thoại, truyền thuyết và những biến cố lịch sử xảy ra tại địa phương

Chẳng hạn :

- Nỳi Tiờn Lỏt ( Ngũ Phỳc ), nỳi Phượng Hoàng , nỳi Bàn Cờ Tiờn ( thuộc nỳi Bổ Đà -Tiờn Sơn ), nỳi Thỏc Tiờn : tương truyền cỏc nơi đú đều cú tiờn xuống chơi.

- Nỳi Bộ Khụng, Bộ Khỏng, Bộ Trỳc, Bộ Lều, Bộ Trờ, Bộ Ngạch (thuộc nỳi Bổ

Đà -Tiờn Sơn ) gắn với truyền tớch Thạch tướng quõn đỏnh giặc Man đời Hựng Tạo Vương 16 . Sỏu ngọn nỳi gắn với lục Bộ do Thạch tướng quõn lập nờn chuẩn bị chiến đấu . ….

- Nỳi Nham Biền (cũn gọi Cửu Thập Cửu Phong , nỳi 99 ngọn hay nỳi Phượng Hoàng , nỳi Neo thuộc địa phận huyện Yờn Dũng và một phần thuộc Võn Trung

huyện Việt Yờn) . Mỗi tờn gọi gắn với cỏch giải thớch khỏc nhau của dõn gian . Thời cổ Cao Biền dẫn quõn sang xõm lược nước ta , hắn " bắn một mũi tờn xẻ dọc một số quả nỳi ở sơn phận xó Yờn Điềm nờn gọi nỳi Nham Biền "[38 ,tr. 456] . Cũn cỏc tờn gọi khỏc gắn với truyền thuyết một trăm con chim phượng hoàng bay đi tỡm đất đúng đụ. Đến Nham Biền cú 99 con đỗ trờn 99 ngọn , cũn con đầu đàn khụng cú chỗ đỗ đó bay đi , kộo theo cả đàn bay đi nơi khỏc nờn nỳi cú tờn nỳi Cửu Thập Cửu Phong , nỳi Phượng Hoàng hay cũn gọi nỳi Neo ( Neo cú nghĩa là : quỏ ớt , khụng đủ như

trong neo người ).

- Nỳi Nhẫm( nỳi Cả- Trung Sơn ) gắn với truyền tớch ba bước chõn của đức Khổng Tử gỏnh hai quả nỳi đến Võn Cốc lập 100 họ nỳi để chọn nơi này làm

- kinh đụ nhưng đến Trung Sơn thỡ bị góy đũn gỏnh , 2 quả nỳi rơi xuống tạo

nờn nỳi Con Voi ( Tượng Sơn ) và nỳi Nỳi Nhẫm( nỳi Cả) cỏc mảnh vỡ bắn ra từ hai quả nỳi đú là cỏc nỳi nhỏ như nỳi Trõu Ghẻ , nỳi Quả , nỳi Trầu Chố…Bước chõn

đức Khổng Tử lỳn xuống đất tạo thành cỏc hồ nước, bước chõn phải là hồ Dĩnh Sơn, bước trỏi là hồ Ải Quang , do mất đà ngài bước thờm bước nữa tạo nờn hồ Chài …

- Dóy nỳi Bài ( Võn Trung ) thuộc dóy Nham Biền với cỏc ngọn : nỳi Đồn , Đầu

Hổ, Bờ Sụi , Giếng Mật , Thỏc Tiờn , Trỳc Tay ( Khao Tỳc , Khõu Trỳc) gắn với

truyền tớch Cao Sơn - Quý Minh bộ tướng của Hựng Vương 18 khi đỏnh giặc đó đúng quõn , dựng thành lũy tại nỳi Bài . Nhõn dõn gúp lương thực nuụi quõn " xụi nhiều thành bờ , mật nhiều thành giếng " . Vỡ vậy trong địa phận cũn cú tờn cỏc nỳi

khe Cung , Khe Bàn , Bờ Sụi , Giếng Mật , Hang Tớnh, Đồng Mom … Đỉnh nỳi Khe

Cung cú cắm cờ nờn nỳi cũn cú tờn là nỳi Cầu Phướn . Mỗi quõn sĩ được cấp phỏt

một chộo sồi làm hiệu nờn chỗ cấp phỏt đú gọi là khe Sồi . Nơi vũ khớ giao chộo tay

nhau gọi là khe Chộo . Nơi phỏt binh khớ cho quõn sĩ gọi là đồng Mỏc .Nơi cú vọng

canh gỏc gọi là nỳi Hà Tiờu. Tiền quõn của hai ụng đúng ở bói Làng , ai được tuyển vào quõn chớnh thức thỡ được lờn nỳi nhập vào quõn chủ lực, nỳi ấy gọi là nỳi Núc

Chớnh . Dưới chõn nỳi Núc Chớnh cú Đồng Cũ là nơi hẹn nhau tập trung sau trận

đỏnh nờn nơi ấy cũn cú tờn khe Sum . Nơi kiểm quõn và mặc niệm quõn bị tử trận gọi là nỳi Xốc Xa (Xút Xa ) …

-Thời Lớ, quõn xõm lược Tống ( TK XI) chọn nỳi Bài đặt phũng tuyến, nơi ấy gọi là nỳi Đồn. Trận Khao Tỳc diễn ra ở khu vực đồng trũng phớa nam nỳi nờn nỳi cũn cú

tờn nỳi Khao Tỳc( Khõu Trỳc ). Những trang sử vẻ vang ấy cũn mói in dấu qua

những địa danh - di tớch lịch sử suốt từ Phả Lại lờn Yờn Lư, Yờn Tập qua nỳi Bài lờn Hoàng Mai, mói là niềm tự hào của nhõn dõn Việt Yờn . Cú 39 địa danh thuộc loại này,chiếm 5,98 % chủ yếu là địa danh chỉ cỏc đối tượng địa lớ thuộc địa hỡnh tự nhiờn .

- i). Địa danh được gọi theo phương thức xõy dựng, địa hỡnh kiến tạo của đối

tượng

Chẳng hạn : - sụng Đào ( Bớch Động) , cầu Treo .( 1 )

đồng Mom ( Võn Trung), thụn Chằm ( Thượng Lan), thụn Đỡa , xúm Nương … (2)

Nhúm ( 1 ) là cỏc địa danh chứa cỏc yếu tố phản ỏnh phương thức xõy dựng cũn nhúm (2) là cỏc địa danh chứa cỏc yếu tố miờu tả kiểu địa hỡnh kiến tạo của đối tượng. Loại này gồm 39 địa danh, chủ yếu ở loại hỡnh cỏc đơn vị dõn cư .

k) . Địa danh được gọi theo chất liệu kiến tạo

Vớ dụ : nỳi Đất , Thiết Sơn …Cú 11 địa danh, chiếm 1,68% .

l ) . Địa danh được gọi theo chức năng , mục đớch sử dụng của đối tượng địa lớ Cỏc địa danh thuộc loại này chứa cỏc yếu tố chỉ chức năng , tỏc dụng , mục đớch sử dụng của đối tượng địa lớ được định danh . Chẳng hạn : mỏng Dẫn Nước(

Minh Đức ) dựng để dẫn nước tưới cho đồng ruộng , nỳi Bỡnh Voi( Ninh Sơn ) là nơi

huấn luyện tượng binh , ao Gạo ( Ninh Sơn) là nơi dự trữ lương thực ( trong cuộc

chống xõm lược Nguyờn Mụng TK XIII )…

chủ yếu là cỏc địa danh chỉ cỏc đối tượng địa lớ thuộc địa hỡnh tự nhiờn . m ) . Địa danh được gọi theo thời gian thành lập

Cỏc địa danh thuộc loại này chứa cỏc yếu tố chỉ thời gian như : tõn , mới , cũ .

Chẳng hạn : thụn Tõn (Bớch Động) là thụn mới được thành lập sau CM , xúm Cầu Mới ( Võn Trung) nằm cạnh cõy cầu mới được xõy dựng lại , xúm Cũ ( Võn

Trung ) là xúm được thành lập từ lõu …

Loại này gồm 6 địa danh, chiếm 0,92 % chủ yếu ở loại hỡnh cỏc đơn vị dõn cư . n ) .Địa danh được gọi theo tổ chức quản lớ hoặc theo cỏc phong trào thi đua

Vớ dụ : đường Thanh Niờn (đường Bờ Hồ – Bớch Động ) là đường do lực lượng

thanh niờn quản lớ , chăm súc ; rừng Bỏc Hồ ( Nghió Trung ) là rừng cõy được trồng phủ xanh đồi trọc hưởng ứng phong trào của huyện ; Cú 2 ( = 0,30 % ) địa danh

Một phần của tài liệu Đặc điểm lịch sử - văn hóa của địa danh huyện việt yên - bắc giang (Trang 82 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)