IX Kết cấu luận văn
2.2.2.3. Đặc điểm của cỏc địa danh thuộc Việt Yờn xột theo cỏch thức biểu
của chỳng
a) Mức độ hoà kết hay phõn tớch của cỏc địa danh Việt Yờn
Cỏc địa danh cú cấu tạo là từ đơn tiết là cỏc địa danh biểu thị đối tượng địa lớ theo lối hoà kết, cũn cỏc địa danh cú cấu tạo là phức thể hoặc từ ghộp là địa danh biểu thị đối tượng địa lớ theo lối phõn tớch. Theo thống kờ, Việt Yờn cú 237 địa danh biểu thị đối tượng địa lớ theo lối hoà kết, chiếm 36,35 %. Vớ dụ: nỳi Nhẫm ( nỳi Cả -
Trung Sơn ), nỳi Đồn ( Võn Trung) , thụn Cầu ( Việt Tiến) , thụn Chằm (Tăng Tiến), cầu Ngúi (Thượng Lan)... Cú 415 địa danh biểu thị đối tượng địa lớ theo lối phõn
tớch, chiếm 63,65 %, vớ dụ: nỳi Con Rựa (Tiờn Sơn) , nỳi Trõu Ghẻ(Trung Sơn) , thụn Kha Lớ( Quảng Minh ) , chựa Linh Chi ( Tiờn Sơn)...
b) Mức độ tớnh rừ lớ do của cỏc địa danh Việt Yờn
+ Cỏc địa danh rừ lớ do tuyệt đối và cỏc địa danh rừ lớ do tương đối
Như đó giải thớch ở trờn, kiểu địa danh rừ lớ do tuyệt đối thường được tạo ra do sự mụ phỏng õm thanh, hoặc dựa trờn đặc trưng vốn cú của sự vật để làm cơ sở cho tờn gọi. Số lượng cỏc địa danh rừ lớ do tuyệt đối trong huyện Việt Yờn chiếm số lượng rất ớt( 1/ 652 : Bổ Đà phiờn õm từ Boudha ( bụt/phật – cú nghĩa là “bậc giỏc ngộ”) . Kiểu địa danh rừ lớ do tuyệt đối trờn thường được tạo ra bằng cỏch chọn đặc trưng lớ do khỏch quan của đối tượng địa lớ để làm cơ sở định danh .
dựa vào những đơn vị làm thành phần của chỳng . Những đơn vị thành phần ấy cú thể khụng rừ lớ do . Vớ dụ :xúm Động Mang (hay cũn gọi Đồng Mang, Đồng Miờng ) cú tờn chữ là xúm Động Minh . Địa danh này cú thể giải thớch lớ do nhờ dựa vào cỏc đơn vị thành phần của chỳng như sau : Động là một đơn vị cư trỳ của người Việt như xúm , động , bản , sỏch , trang ... Minh nghĩa là sỏng , rừ .Do phải kiờng huý nờn Minh phải chuyển thành Miờng. Sau này đọc chệch dần thành xúm Đồng Miờng hay Đồng Mang . Ở Việt Yờn cỏc địa danh được cấu tạo theo kiểu này chiếm tỉ lệ khụng
nhiều .
+ Cỏc địa danh rừ lớ do đầy đủ hoàn toàn và cỏc địa danh chỉ rừ lớ do một phần Vớ dụ : - nỳi Đồn, khu vườn Lũ , vườn Hạnh ,xúm Dinh...( 1)
- ngũi Cầu Quõn ,ngũi Lỏi Nghiờn , thụn Khả Lớ... (2)
Cỏc địa danh thuộc nhúm ( 1) là cỏc địa danh mà tất cả thành tố đều rừ lớ do. Chẳng hạn : gọi là nỳi Đồn( Võn Trung) vỡ thời Lớ quõn xõm lược Tống( TKXI) chọn nơi đõy đặt phũng tuyến ; vườn Hạnh , xúm Dinh ( Mật Ninh) là nơi xưa kia cỏc quan dũng họ Chu lập dinh thự tại đõy ; gọi khu vườn Lũ ( Quảng Minh) vỡ thời Lớ – Trần ở đõy đó cú nghề làm đồ gốm gia dụng...
Cũn cỏc địa danh thuộc nhúm ( 2) cú thành tố khụng rừ lớ do ở trong tờn gọi .Chẳng hạn :địa danhthụn Khả Lớ cú thành tố “Lớ” khụng rừ lớ do trong tờn gọi , cũn
thành tố “Khả” cú thể giải thớch được . Thụn Khả Lớ cú tờn nụm là làng Xe . Xưa khi mới phiờn õm sang chữ Hỏn thỡ phiờn là Kha vỡ trong chữ Kha cú chữ Xa = Xe . Hơn nữa chữ Kha ấy cũng là chữ Kha là tờn thầy Mạnh Tử ( Mạnh Kha) , cho nờn Kha Lớ
cũng cú nghĩa là làng thầy Mạnh Kha ( Mạnh Tử ), về sau này
Nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng cỏc địa danh Việt Yờn hầu hết được vay mượn từ tiếng Hỏn cú lẽ do sự tiếp giỏp về địa lớ và quan hệ lịch sử – văn húa lõu đời trong nhiều năm Bắc thuộc. Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh sử dụng, nhiều từ gốc Hỏn đó được Việt húa. Từ đú, trong cỏc từ chỉ địa danh huyện Việt Yờn đó xuất hiện những tờn gọi " đỳp " . Trong số những địa danh "đỳp "ấy, cú nhiều trường hợp chỳng bỡnh đẳng với nhau, cựng song song tồn tại theo hai phong cỏch : tờn chữ dựng trong phong cỏch viết, trong sổ sỏch hành chớnh, cũn tờn Nụm dựng trong khẩu ngữ hàng
ngày . Vớ dụ : nỳi Con Voi - Tượng Sơn ; nỳi Con Rựa - Kim Quy ; nỳi Yờn Ngựa - Mó Yờn ; chựa Hương Nỳi - Linh Hương Tự …
Ngoài ra , ở Việt Yờn núi riờng và Bắc Giang núi chung cỏc làng cổ hỡnh thành sớm từ thời Hựng Vương thường cú hai tờn :
+ tờn Nụm gồm một tờn riờng bằng chữ Nụm kết hợp với từ "kẻ "
+ tờn chữ ghi lại tờn Nụm bằng chữ Hỏn . Vớ dụ : kẻ Nếnh phiờn õm tờn chữ là Yờn Ninh , Lai Ninh . Cỏc làng hỡnh thành thời Lý, Trần, Lờ cú thể cú hoặc khụng
cú tờn Nụm. Cũn cỏc làng hỡnh thành thời Nguyễn, thời thuộc Phỏp hoặc cỏc làng mới hỡnh thành thường chỉ cú tờn chữ mà khụng cú tờn Nụm . Hầu hết cỏc tờn chữ này đều mượn cỏc yờỳ tố Hỏn để cấu tạo .
Qua thống kờ ta thấy, cỏc địa danh Việt Yờn chủ yếu là cỏc tờn gọi Hỏn Việt , trong đú nhiều nhất là địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư(189/413 trường hợp, chiếm 45,76%) ; tiếp đến là địa danh chỉ cỏc cụng trỡnh nhõn tạo (136/413 trường hợp ,chiếm 32,92%) .Ít nhất là cỏc địa danh chỉ địa hỡnh tự nhiờn (88/413 trường hợp chiếm 21,32%).
Như trờn đó trỡnh bày, nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng cỏc địa danh Việt Yờn hầu hết được vay mượn từ tiếng Hỏn là do sự tiếp giỏp về địa lớ và quan hệ lịch sử – văn húa lõu đời trong nhiều năm Bắc thuộc .Theo sỏch cổ Hậu Hỏn thư thỡ năm 83
đó cú “ một con đường chạy dọc thung lũng sụng Thương ngược về phớa Bắc thụng với Linh Lăng , Quế Dương vựng Hồ Nam ( Trung Quốc )”. Mộ cổ ở rừng Đống(
Mật Ninh ) là dấu vết chốt kiểm soỏt con đường huyết mạch này của chớnh quyền thống trị phương Bắc và chứng tỏ từ đầu cụng nguyờn Việt Yờn đó cú qua lại và ảnh hưởng bởi văn hoỏ phương Bắc .
Mặt khỏc , cựng với sự chiếm đúng là chớnh sỏch đồng hoỏ , biến nước ta thành một quận huyện của Trung Quốc . “ Hà Bắc ( trong dú cú Việt Yờn) là mảnh đất mà lũ quan lại cựng với những người Trung Quốc tràn xuống “ khẩn thực “ dồn tụ lại đụng đỳc . Đõy chớnh là nơi cỏc chớnh sỏch thống trị và đồng hoỏ được triển khai tập trung nhất , mạnh mẽ nhất ...”[ ...] .Lỳc này , cỏc làng cổ ở Việt Yờn một mặt vẫn
duy trỡ văn hoỏ bản địa lõu đời, mặt khỏc lại chủ động tiếp thu chữ Hỏn, tiếp nhận đạo Phật và cỏc phong tục thờ cỳng ,cưới gả từ Trung Quốc , Ấn Độ... qua trung tõm Luy Lõu ( Dõu – Bắc Ninh ) .
2.2.2.2. Đặc điểm của cỏc địa danh thuộc Việt Yờn xột theo kiểu ngữ nghĩa của chỳng
a) Đặc điểm của cỏc địa danh thuộc Việt Yờn xột theo sự đối lập về tớnh trực tiếp hay giỏn tiếp (hoặc nguyờn sinh và thứ sinh) của tờn gọi
Theo thống kờ của chỳng tụi, cú khoảng 16,41% địa danh Việt Yờn là những tờn gọi thứ sinh (107/652) . Chỳng là những từ ngữ cú nghĩa gốc, nghĩa trực tiếp vốn khụng phải là những từ chỉ địa danh . Nhờ quỏ trỡnh chuyển nghió (theo ẩn dụ hoặc hoỏn dụ) mà cỏc từ ấy dựng để chỉ địa danh. Vớ dụ : nỳi Bàn Cờ Tiờn, làng Tiến Sĩ ( Yờn Ninh ), làng Gốm (Thổ Hà ), làng Chài ( Vạn Võn ) , nỳi Hiểu , nỳi Xẻ , nỳi Con Voi …
Trong cỏc địa danh ở huyện Việt Yờn, cỏc địa danh thứ sinh nhờ quỏ trỡnh cải danh dựa trờn sự giống nhau về hỡnh thức chiếm 80,37% ( 86/107) chủ yếu trong cỏc địa danh chỉ địa hỡnh tự nhiờn. Chẳng hạn : nỳi Bàn Cờ Tiờn cú những khối đỏ
lớn bằng phẳng trụng như những bàn cờ, tương truyền nơi đú thường cú tiờn đến đỏnh cờ; nỳi Con Rựa trụng giống như con rựa đang bũ ... Cũn trong cỏc địa danh chỉ cỏc đơn vị dõn cư và cỏc cụng trỡnh xõy dựng, kiểu địa danh được định danh bằng phương phỏp sử dụng từ cú sẵn để chuyển nghĩa, tức là đơn vị định danh thứ sinh chiếm số lượng khụng nhiều ( 8/ 107 = 7,47%)(Vớ dụ : thụn Nỳi Hiểu , làng Tiến Sĩ ,
đền Bà Chỳa Kho...)
Như vậy, trong địa danh huyện Việt Yờn cỏc đơn vị định danh nguyờn sinh chiếm đa số. Từ số liệu trờn ta thấy : khi đặt tờn địa danh thụng thường hơn cả người Việt Yờn dựa trờn cơ sở lựa chọn những đặc trưng " đập vào mắt " để định danh cỏc đối tượng địa lớ.
Cũn trong trường hợp cỏc địa danh thuộc loại định danh thứ sinh cỏc đối tượng địa lớ trờn địa bàn cư trỳ của mỡnh, người Việt Yờn lại chỳ ý trước hết vào hỡnh
dỏng và vị trớ của đối tượng , sau đú là mục đớch sử dụng .Chẳng hạn : nỳi Quả , nỳi Trõu Ghẻ , gũ Hỡnh Nhõn , nỳi Tam Tầng , nỳi Lựn ... là cỏc địa danh thứ sinh dựa trờn sự giống nhau giữa hỡnh thức và vị trớ . Cũn nỳi Bỡnh Voi , ao Gạo , bờ Xụi , giếng Mật ... là cỏc địa danh thứ sinh dựa trờn mục đớch sử dụng . Những địa danh trờn là nơi huấn luyện tượng binh , dự trữ lương thực do Cao Sơn – Quý Minh ( bộ tướng của Hựng Vương 18 ) và do Trần Quốc Tuấn lập để chuẩn bị chiến đấu chống lại giặc phương Bắc , giặc Nguyờn –Mụng ( TK XIII) . Cú 80,37% ( 86/107) địa danh thứ sinh nhờ quỏ trỡnh cải danh dựa trờn sự giống nhau về hỡnh thức ; 19,63% (21/107) địa danh thứ sinh dựa trờn mục đớch sử dụng .
b) Đặc điểm của cỏc địa danh thuộc Việt Yờn xột theo sự đối lập về dung lượng ngữ nghĩa rộng hay hẹp của chỳng
Mỗi đối tượng của thế giới khỏch quan đều cú một số lượng lớn cỏc thuộc tớnh , cỏc quan hệ với đối tượng khỏc. Khi tri giỏc đối tượng, nhận diện nú để đặt tờn gọi con người "xoay" cỏc mặt khỏc nhau của tờn gọi về phớa mỡnh . Tuy nhiờn khụng phải tất cả cỏc mặt đều được con người nhận thức như nhau, mà thường xúa mờ một số đặc trưng này và nhấn mạnh , làm sỏng tỏ một số đặc trưng khỏc tựy theo quan hệ của đối tượng với thực tiễn của dõn tộc bản ngữ .
Như vậy , quỏ trỡnh tri giỏc hỡnh thành khỏi niệm và tạo nờn tờn gọi cho địa danh cú thể đi theo hai hướng :
Thứ nhất : chỉ nờu một số nột chung ở cỏc đại diện vốn rất đa dạng của một lớp khỏch thể nhất định .
Thứ hai : sự nhược húa tớnh đa dạng cú thể chỉ động chạm đến một khỏch thể và được biểu hiện ở sự trừu tượng khỏi những nột khỏc của nú và chỉ chọn lựa với tư cỏch là cơ sở để định danh một trong những nột của nú- nột cú giỏ trị dự bỏo (dẫn theo Nguyễn Đức Tồn[ 29, tr.214])
Theo chỳng tụi , hướng thứ nhất đó tạo nờn những thành tố chung trong phức thể địa danh của huyện Việt Yờn . Chỳng đó tạo ra nhúm cỏc thành tố chung chỉ loại hỡnh cỏc đối tượng địa lớ được định danh . Chỳng tụi xếp cỏc thành tố chung này vào loại tờn gọi cú nội dung ý nghĩa rộng ( cú thể dựng đại diện cho một lớp khỏch thể )
Vớ dụ : nỳi , ngàn , gũ , đốo , sụng , ngũi , làng , thụn , trại , ấp ...
Trong địa danh huyện Việt Yờn cú 44 tờn gọi cú nội dung ý nghĩa rộng , chiếm 6,74 %.
Cỏc tờn gọi của từng khỏch thể trong cựng một loại hỡnh đối tượng địa lớ là những tờn gọi cú nội dung ý nghĩa hẹp . Chỳng cú tớnh chất khu biệt đối tượng địa lớ này với đối tượng địa lớ khỏc, nhất là khi cỏc đối tượng đú cú chung cỏc từ ngữ chỉ loại . Vớ dụ : - nỳi Bổ Đà, nỳi Con Voi ( Tượng Sơn )...
- gũ Ba Nấm, gũ Bỏi Tướng...
- ngũi Đa Mai, ngũi Cầu Sim ...
- làng Yờn Ninh, làng Chàng...
- thụn Nỳi, thụn Cầu , thụn Đồng Thớch...
Địa danh huyện Việt Yờn cú 608 tờn gọi cú nội dung ý nghĩa hẹp , chiếm 93,26%...
2.2.2.3. Đặc điểm của cỏc địa danh thuộc Việt Yờn xột theo cỏch thức biểu thị của chỳng
a) Mức độ hoà kết hay phõn tớch của cỏc địa danh Việt Yờn
Cỏc địa danh cú cấu tạo là từ đơn tiết là cỏc địa danh biểu thị đối tượng địa lớ theo lối hoà kết, cũn cỏc địa danh cú cấu tạo là phức thể hoặc từ ghộp là địa danh biểu thị đối tượng địa lớ theo lối phõn tớch. Theo thống kờ, Việt Yờn cú 237 địa danh biểu thị đối tượng địa lớ theo lối hoà kết, chiếm 36,35 %. Vớ dụ: nỳi Nhẫm ( nỳi Cả -
Trung Sơn ), nỳi Đồn ( Võn Trung) , thụn Cầu ( Việt Tiến) , thụn Chằm (Tăng Tiến), cầu Ngúi (Thượng Lan)... Cú 415 địa danh biểu thị đối tượng địa lớ theo lối phõn
tớch, chiếm 63,65 %, vớ dụ: nỳi Con Rựa (Tiờn Sơn) , nỳi Trõu Ghẻ(Trung Sơn) , thụn Kha Lớ( Quảng Minh ) , chựa Linh Chi ( Tiờn Sơn)...
b) Mức độ tớnh rừ lớ do của cỏc địa danh Việt Yờn
+ Cỏc địa danh rừ lớ do tuyệt đối và cỏc địa danh rừ lớ do tương đối
Như đó giải thớch ở trờn, kiểu địa danh rừ lớ do tuyệt đối thường được tạo ra do sự mụ phỏng õm thanh, hoặc dựa trờn đặc trưng vốn cú của sự vật để làm cơ sở cho
tờn gọi. Số lượng cỏc địa danh rừ lớ do tuyệt đối trong huyện Việt Yờn chiếm số lượng rất ớt( 1/ 652 : Bổ Đà phiờn õm từ Boudha ( bụt/phật – cú nghĩa là “bậc giỏc ngộ”) . Kiểu địa danh rừ lớ do tuyệt đối trờn thường được tạo ra bằng cỏch chọn đặc trưng lớ do khỏch quan của đối tượng địa lớ để làm cơ sở định danh .
Cũn cỏc địa danh rừ lớ do tương đối là loại địa danh cú thể giải thớch được lớ do nhờ dựa vào những đơn vị làm thành phần của chỳng . Những đơn vị thành phần ấy cú thể khụng rừ lớ do . Vớ dụ :xúm Động Mang (hay cũn gọi Đồng Mang, Đồng Miờng ) cú tờn chữ là xúm Động Minh . Địa danh này cú thể giải thớch lớ do nhờ dựa vào cỏc đơn vị thành phần của chỳng như sau : Động là một đơn vị cư trỳ của người Việt như xúm , động , bản , sỏch , trang ... Minh nghĩa là sỏng , rừ .Do phải kiờng huý nờn Minh phải chuyển thành Miờng. Sau này đọc chệch dần thành xúm Đồng Miờng hay Đồng Mang . Ở Việt Yờn cỏc địa danh được cấu tạo theo kiểu này chiếm tỉ lệ khụng
nhiều .
+ Cỏc địa danh rừ lớ do đầy đủ hoàn toàn và cỏc địa danh chỉ rừ lớ do một phần Vớ dụ : - nỳi Đồn, khu vườn Lũ , vườn Hạnh ,xúm Dinh...( 1)
- ngũi Cầu Quõn ,ngũi Lỏi Nghiờn , thụn Khả Lớ... (2)
Cỏc địa danh thuộc nhúm ( 1) là cỏc địa danh mà tất cả thành tố đều rừ lớ do. Chẳng hạn : gọi là nỳi Đồn( Võn Trung) vỡ thời Lớ quõn xõm lược Tống( TKXI) chọn nơi đõy đặt phũng tuyến ; vườn Hạnh , xúm Dinh ( Mật Ninh) là nơi xưa kia cỏc quan dũng họ Chu lập dinh thự tại đõy ; gọi khu vườn Lũ ( Quảng Minh) vỡ thời Lớ – Trần ở đõy đó cú nghề làm đồ gốm gia dụng...
Cũn cỏc địa danh thuộc nhúm ( 2) cú thành tố khụng rừ lớ do ở trong tờn gọi .Chẳng hạn :địa danhthụn Khả Lớ cú thành tố “Lớ” khụng rừ lớ do trong tờn gọi , cũn
thành tố “Khả” cú thể giải thớch được . Thụn Khả Lớ cú tờn nụm là làng Xe . Xưa khi mới phiờn õm sang chữ Hỏn thỡ phiờn là Kha vỡ trong chữ Kha cú chữ Xa = Xe . Hơn nữa chữ Kha ấy cũng là chữ Kha là tờn thầy Mạnh Tử ( Mạnh Kha) , cho nờn Kha Lớ
cũng cú nghĩa là làng thầy Mạnh Kha ( Mạnh Tử ), về sau này
người dõn đọc chệch dần Kha thành Khả ... Đặt tờn làng theo chữ “ Kha “ ấy nhõn
Số lượng cỏc địa danh rừ lớ do hoàn toàn ở Việt Yờn chiếm đa số 507/652= 77,76%, cỏc địa danh chỉ rừ lớ do một phần chiếm số lượng nhỏ 15/652=22,24% .
+. Cỏc địa danh giải thớch được lớ do một cỏch trực tiếp và cỏc địa danh giải thớch được lớ do một cỏch giỏn tiếp
Ở trường hợp đầu, tất cả cỏc thành tố cấu tạo nờn địa danh đều cú thể giải thớch được, ta thường gặp chỳng trong ngụn ngữ như những đơn vị định danh riờng biệt, chỳng là từ . Chẳng hạn : xúm Giữa . Ở đõy "xúm" là thành tố chung chỉ loại
hỡnh địa danh cỏc đơn vị dõn cư, theo từ điển tiếng Việt " xúm " nghĩa là " khu dõn