III. Tỡnh hỡnh cụng tỏc quản lý thu BHXH của BHXH thành phố Vinh giai đoạn
2. Quản lý đối tượng tham gia
2.1 Đối tượng phải nộp BHXH
a. Người sử dụng lao động
- Doanh nghiệp quốc doanh phải đúng 15% tổng quỹ lương của đơn vị.
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh sử dụng trờn 10 lao động: Phải đúng 15% tổng quỹ lương của người tham gia.
- Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, khu cụng nghiệp: Phải đúng 15% tổng quỹ lương của người tham gia.
- Cỏc tổ chức kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chớnh, sự nghiệp, cơ quan đảng, đoàn thể: Phải đúng 15% tổng quỹ lương của người tham gia.
- Cỏc đơn vị sự nghiệp gỏn thu bự chi, đơn vị sự nghiệp hưởng nguồn thu bằng viện trợ nước ngoài để trả lương cho cụng nhõn viờn chức trong đơn vị: Phải đúng 15% tổng quỹ lương của người tham gia.
- Cỏc cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan hành chớnh sự nghiệp, cơ quan đảng, đoàn thể, hội quần chỳng , dõn cử từ TW đến cấp huyện phải đúng 15% tổng quỹ lương của người tham gia.
- Cỏc cơ quan, tổ chức nước ngoài hoặc tổ chức Quốc tế đặt tại Việt Nam phải đúng 15% tổng quỹ lương của người tham gia BHXH.
- UBND xó, phường phải đúng 10% tổng quỹ sinh hoạt phớ của người tham gia BHXH.
b. Người lao động: Người làm việc tại:
- Doanh nghiệp quốc doanh phải đúng 5% tiền lương thỏng.
- Doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú sử dụng từ 10 lao động trở lờn đúng 5% tiền lương thỏng.
- Doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, khu cụng nghiệp đúng 5% tiền lương thỏng.
- Cỏc tổ chức kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chớnh sự nghiệp (gọi là đơn vị cú thu ) phải đúng 5% tiền lương thỏng.
- Cỏc cơ quan hành chớnh sự nghiệp (quản lý nhà nước, cơ quan Đảng, đoàn thể, hội quần chỳng, dõn cử đến cấp huyện ) phải đúng 5% tiền lương thỏng.
- Cỏn bộ chủ chốt ở xó, phường phải đúng 5% mức sinh hoạt phớ hàng thỏng.
- Người Việt nam lao động ở nước ngoài phải đúng 15 % mức tiền lương đó đúng BHXH trước khi ra nươcs ngoài làm việc đối với người lao động đó cú quỏ trỡnh tham gia BHXH bắt buộc ở trong nước. Cũn đối với đối tượng lao động chưa tham gia BHXH bắt buộc ở trong nước phải đúng 15% của 2 lần mức tiền lương tối thiểu.
2.2Kết quả đạt được
Quản lý đối tượng tham gia BHXH là một vấn đề quan trọng của nghiệp vụ thu BHXH. Đõy là cơ sở hỡnh thành nguồn thu cũng là thể hiện vai trũ của BHXH trong việc bảo vệ quyền lợi cho người lao động. Như đó biết, BHXH là hoạt động dựa trờn nguyờn tắc “số đụng bự số ớt” và mục tiờu của nhà nước là BHXH mở rộngđối với mọi người dõn do đú: càng mở rộng dược diện đối tượng tham gia càng tốt. Qua theo dừi đối tượng tham gia BHXH tại thành phố Vinh như sau:
Lao động nhỡn chung là tăng đều qua cỏc năm ngoại trừ năm 1997 và 2002 giảm và năm 2001 tăng mạnh hơn.
Nguyờn nhõn: Năm 1997 thành phố đó bàn giao về tỉnh quản lý 63 đơn vị với tổng số lao động là 12.808 người và đến năm 2002 thành phố lại bàn giao thờm một số đơn vị thuộc khối xõy dựng cú quy mụ lớn cho tỉnh quản lý nờn số lao động tham gia trong 2 năm này cú giảm đị.
Cũn lại, nhỡn chung lao động tham gia BHXH hàng năm đều tăng là điều đỏng mừng.
+ Đối với khối doanh nghiệp Nhà nước: Khối này luụn chiếm đa số trong
tổng số lao động tham gia ở BHXH thành phố Vinh. Lao động tham gia thuộc khối này thường chiếm hơn 50% tổng số lao động tham gia trờn địa bàn. Tuy nhiờn, tỷ trọng người tham gia của khối trong tổng thể lại cú xu hướng giảm qua cỏc năm. Cụ thể: năm 1996 số tham gia là 27.228 người chiếm 74,5% so với tổng toàn bộ nhưng đờn năm 1997 số tham gia cũn lại là 15.296 người chiềm 61,7% mặc dự trong số đú cú một lực lượng lớn người tham gia được chuyển về cho BHXH tỉnh quản lý. đến năm 1998 số lao động tham gia cũn lại là 15.060 người chiếm 59,9% so với tổng thể. Đến năm 1999 số người tham gia giảm mạnh xuống cũn 14.859 người, chiếm 58%. Đến năm 2002 số tham gia của khối này chỉ cũn là 13.404 người chiếm 48.6%.
Qua số liệu theo dừi và bỏo cỏo thu được từ cơ quan BHXH, đối tượng tham gia của khối này cú xu hướng giảm vỡ một số nguyờn nhõn như: ban đầu chủ yếu là tồn tại cỏc doanh nghiệp thuộc doanh nghiệp nhà nước, do tư duy lạc hậu, trụng chờ vào sự hỗ trợ của nhà nước, cỏc doanh nghiệp thuộc khối này khụng chịu vận động, tỡm tũi hướng sản xuất kinh doanh nờn hoạt động kinh doanh trở nờn đỡnh trệ, thua lỗ kộm hiệu quả. Được sự chỉ đạo và khuyến khớch từ phớa nhà nước, cỏc doanh nghiệp thuộc khối này tiến hành cổ phần hoỏ đổi mới hoạt động vỡ vậy số doanh nghiệp nhà nước trờn địa bàn cú xu hướng giảm và tăng số doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Một số doanh nghiệp do thua lỗ kộo dài nờn buộc phải giải thể. Số cũn lại tuy điều kiện sản xuất cũn nhỏ hẹp, mỏy múc cũn lạc hậu nhưng cũng cố gắng tham gia BHXH và nhờ đú mà kết quả tham gia của người lao động trong khối đó tăng lờn ở năm 2001 là 16.214 người chiếm 58% so với tổng thể. Tuy nhiờn số lao động tham gia năm 2002 của khối lại giảm đi do Thành phố chuyển một số doanh nghiệp thuộc khối cho tỉnh quản lý.
+ Đối với khối HCSN, Đảng, đoàn thể và phường xó: Khối này cú số đối tượng tham gia tương đối ổn định, mặc dự cố giảm ở một số năm: 1997, 2001 và 2002 do chuyển đối tượng tham gia cho BHXH tỉnh quản lý. Cũn lại, số lao động tham gia cú tăng nhẹ qua cỏc năm. khối này cú điều kiện thuận lợi khi
tham gia BHXH do được UBND thành phố giao cho cõn đối thu chi, thiếu tỉnh cấp bự. Qua số liệu ta thấy khối này cú đối tượng tham gia cao thứ 2 trong tổng thể.
+ Đối với khối sự nghiệp cú thu: Khối này cũng cú vị trớ khỏ quan trọng trong nguồn thu. Đối tượng tham gia thuộc khối này cũng cú xu hướng tăng do lực lượng lao động được thu hỳt vào ngành này hàng năm tương đối lớn và khả năng về mặt tài chớnh của khối cũng khỏ ổn định do đú đối tượng tham gia của khối cũng cú xu hướng tăng.
+ Đối với khối ngoài quốc doanh: Đõy là khối cú nhiều chuyển biến và chuyển biến mạnh nhất so với tổng thể tuy rằng tỷ trọng của nú trong tổng thể là thấp nhất. Qua số liệu ta thấy: 2 năm 1996, 1997 chưa cú lao động của khối này tham gia, năm 1998 bắt đầu tham gia với 140 lao động chiếm 0.6% nhưng đến năm 2002 thỡ số tham gia là 4.279 chiếm 15,5% tổng thể.
So với 4 khối thỡ tốc đọ tăng của khối này là cao nhất thể hiện nguồn lực cú thể khai thỏc đối với khối này.
Bảng1: Đối tượng tham gia BHXH trờn địa bàn TP Vinh qua cỏc năm
Năm DN Nhà Nước HCSN Đảng- Đoàn thể-PX ĐVSN cú thu DN ngoài Quốc doanh Tổng
Người % Người % Người % Người % Người
1996 27.22 8 74,5 8.156 22,0 1.174 3,2 0 0 36.562 1997 15.29 6 61,7 7.394 29,8 2.087 8,4 0 0 24.777 1998 15.56 0 59,9 7.527 29,9 2.248 8,9 140 0,6 25.134 1999 14.85 9 58,0 7.616 29,7 2.312 9,0 821 3,2 25.608 2000 14.65 7 56,0 7.704 29,5 2.373 9,1 1.396 5,3 26.130 2001 16.21 4 58,0 7.666 27,6 2.300 8,3 1.558 5,6 27.738
2002 13.40 4
48,6 7.538 27,4 2.339 8,5 4.279 15,5 27.560
Bảng 2: Tăng giảm đối tượng tham gia BHXH trờn địa bàn thành phố Vinh
Năm Đối tượng tham
gia(người) Mức tăng liờn hoàn Tốc độ tăng liờn hoàn( %) 1996 36.562 - - 1997 24.777 -11.785 -32,2 1998 25.134 357 1,4 1999 25.608 474 1,9 2000 26.130 522 2,0 2001 27.738 1.608 6,2 2002 27.560 -178 -0,6
(Nguồn: Bỏo cỏo thu cỏc năm của BHXH thành phố Vinh)
Trờn đõy ta mới chỉ xem xột đến đối tượng tham gia BHXH trờn địa bàn TP Vinh và tiếp theo chỳng ta sẽ theo dừi quỹ lương trớch nộp trờn địa bàn thành phố.
3. Quản lý quỹ lương trớch nộp BHXH
3.1 Tiền lương làm căn cứ đúng BHXH và cỏch xỏc định tổng quỹ tiền lương làm căn cứ đúng lương làm căn cứ đúng
Tiền lương làm căn cứ đúng BHXH là lương cấp bậc, chức vụ, hợp đồng và cỏc khoản phụ cấp: chức vụ, đắt đỏ, thõm niờn, tỏi cử, bảo lưu(nếu cú) của từng người. Cỏc khoản phu cấp ngoài quy định trờn khụng thuộc diện phải đúng BHXH và cũng khụng được đúng để tớnh vào tiền lương hưởng BHXH.
Đối với đơn vị sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả thấp, tiền lương thỏng trả cho người lao động khụng đủ mức lương cấp bậc, chức vụ của từng người để dăng ký đúng BHXH theo mức tiền lương đơn vị thực trả cho người lao động nhưng mức lương đúng cho từng người khụng được thỏp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Mức lương tối thiểu theo thụng tư 06 hướng dẫn thực hiện nghị định 25/CP, 26/CP từ ngày 01/04/1993 đến 30/12/1996 là 120.000đ/thỏng và mức lương tối thiểu quy định tại Nghị định 06/CP ngày 21/1/1997 và nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 là 144.000đ/thỏng. Nghị định 175/CP ngày 15/12/1999 là 180.000đ/ thỏng đến nghị định 77/2000/NĐ-CP
ngày 15/12/2000 là 210.000đ/ thỏng và gần đõy nhất nghị định 03/CP ngày 15/1/2003 điều chỉnh mức tiền lương tối thiểu là 290.000đ/thỏng.
Mức lương tối thiểu của người lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, khu chế xuất, cỏc văn phũng đại diện kinh tế thương mại nước ngoài hoạt động tại Việt Nam cú thuờ lao động Việt Nam tiền lương tớnh bằng đụ la Mỹ(USD) được quy định trong quyết định số 385/LĐ- TBXH ngày 01/4/1996 của bộ LĐTB&XH.
Đối với người lao động cú thời gian đi làm việc tại nước ngoài theo thụng tư 05/LĐ-TBXH ngày 16/1/1996 của liờn đoàn tài chớnh- TBXH kể từ thỏng 1/1996 tổ chức hợp tỏc đưa người đi làm việc ở nước ngoài hàng thỏng phải đúng 15% của 2 lần mức lương tối thiểu do chớnh phủ Việt Nam quy định trong từng thời kỳ.
Theo thụng tư 17/TT-LĐTBXH ngày 24/1/1997 thỡ đối với người lao động cú quỏ trỡnh tham gia đúng BHXH thỡ tiền lương đúng BHXH trước khi ra nước ngoài bao gồm: lưong cấp bậc, chức vụ, hợp đồng, hệ số chờnh lệch bảo lưu và cỏc khoản phụ cấp chức vụ...(nếu cú).
Đơn vị Tham gia đúng BHXH cộng tiền lương làm căn cứ đúng BHXH của từng người lao động trong đơn vị sẽ được tổng quỹ lương của đơn vị làm căn cứ đúng BHXH. Như vậy, muốn biết tổng quỹ lương làm căn cứ đúng BHXH của cả đơn vị, nhất thiết phải lập danh sỏch thuộc diện đúng BHXH theo mẫu C45-BH.
Cỏch xỏc định mức đúng BHXH của cả đơn vị khi đó cú danh sỏch lao động và tiền lương làm căn cứ đúng BHXH của từng người trong đơn vị. Ta lấy tổng quỹ lương làm căn cứ đúng BHXH của đơn vị nhõn với 20% trong đú đơn vị sử dụng đúng 15% và người lao động đúng 5% mức lương làm căn cứ đúng.
3.2 Kết quả đạt được
Quỹ lương trớch nộp là cơ sở quan trọng mà trỏch nhiệm của BHXH cấp huyện phải thu nhằm làm cơ sẻ cho BHXH cấp tỉnh lập kế hoạch thu cho năm tới. Trong những năm qua, BHXH thành phố Vinh đó hoàn thành tốt cụng tỏc quản lý quỹ lương trớch nộp thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 3: Tổng quỹ lương trớch nộp của cỏc đơn vị trờn địa bàn
(Đơn vị tớnh:1000 đồng)
Năm Tổng quỹ lương
trớch nộp Mức tăng giảm tuyệt đối Tốc độ tăng giảm (%) 1996 117.669.710 - - 1997 99.487.548 -18.182.162 -15,5 1998 133.471.492 33.983.944 34,2 1999 166.921.700 33.450.209 25,1 2000 175.091.179 8.169.497 4,9 2001 192.649.956 17.558.777 10,1 2002 170.784.654 -21.865.302 -11,3
(Nguồn: Bỏo cỏo thu cỏc năm của BHXH thành phố Vinh)
Qua bảng số liệu ta thấy: Quỹ lương cú xu hướng tăng qua cỏc năm nhưng tốc độ tăng khụng ổn định. Quỹ lương thay đổi là do cỏc yếu tố: Đối tượng tham gia tăng, mức lương trớch nộp tăng thụng qua cỏc quyết tăng lương của chớnh phủ, khai bỏo của chủ sử dụng lao động… quỹ lương tăng là điều đỏng mừng thể hiện đời sống của người lao động được nõng lờn. Nhưng thực tế cơ quan BHXH chỉ cú thể nắm tốt tiền lương trờn giấy tờ mà cỏc cơ quan đơn vị tham gia BHXH thường khụng kờ khai chớnh xỏc quỹ lương thực tế. Điều này gõy nhiều khú khăn cho cơ quan BHXH.
Thực tế cỏc chủ doanh nghiệp thường kờ khai quỹ lương thấp hơn thu nhập thực tế cũng cú doanh nghiệp kờ khai cao hơn thu nhập thực tế. Nhiều đơn vị cú thu nhập thực tế cao hơn nhiều lần nhưng chỉ đăng ký đúng lương cơ bản. Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng trờn là do:
Xuất phỏt từ phớa người lao động:
Cú một số người lao động nhận thức chưa được đỳng hoặc chưa đầy đủ về quyền lợi và lợi ớch của họ khi họ tham gia BHXH. Đặc bệt cú một bộ phận người lao động vẫn cũn thúi quen, nếp sống thời bao cấp muốn ỷ lại ngõn sỏch nhà nước, muốn hưởng BHXH nhưng lại khụng muốn đúng gúp. Một số trường hợp khỏc lại do tõm lý sợ mất việc làm nờn khụng giỏm đấu tranh đũi quyền lợi, buộc người sử dụng lao động phải đúng BHXH cho mỡnh. Bờn cạnh đú cú một
số người lao động lại muốn tham gia BHXH, được chủ sử dụng cho phộp nhưng lại khụng cú ý định tham gia vỡ mức thu nhập hiện tai của họ quỏ thấp, khụng đủ cho họ trang trải cỏc chi phớ sinh hoạt hàng ngày.
Xuất phỏt từ người sử dụng lao động:
Cú rất nhiều cơ quan đơn vị, doanh nghiệp khụng muốn đúng BHXH cho người lao động nhằm tận dụng nguồn kinh phớ này cho đầu tư sản xuất đồng thời làm giảm giỏ thành sản phẩm, tăng sức mạnh cạnh tranh trờn thị trường, mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho doanh nghiệp. Vỡ vậy mà họ luụn tỡm mọi cỏch nộ trỏnh như: Thuờ mướn cụng nhõn, lao động theo tớnh thời vụ, thuờ lao động làm việc dưới 3 thỏng hoặc trờn 3 thỏng nhưng lại cố tỡnh chậm trễ trong việc ký kết hợp đồng với lý do đú là thời gian thử việc. Họ lợi dụng sự kộm hiểu biết của người lao động về cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về BHXH, lợi dụng việc khụng cú chế tài quy định chặt chẽ buộc họ phải tham gia BHXH. Một số doanh nghiệp vẫn tuyờn truyền với người lao động là họ sẽ đảm bảo quyền lợi tham gia BHXH cho người lao động nhưng thực tế là họ lại tham gia loại hỡnh bảo hiểm khỏc cú số chi phớ ớt hơn như mua bảo hiểm sinh mạng cú thời hạn…Bờn cạnh những đơn vị cố tỡnh khụng đúng BHXh thỡ cũng cú nhiều đơn vị mong muốn đúng BHXH cho người lao động nhưng lại khụng thực hiện được do tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh trờn những lĩnh vực gặp đầy rủi ro nờn khả năng tài chớnh thường khụng ổn đinh, nguồn vốn kinh doanh khụng đủ đúng BHXH liờn tục cho người lao động.
4. Quản lý nguồn thu BHXH.
4.1 Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch thu
Cứ vào cuối mỗi năm, căn cứ vào tỡnh hỡnh thu, chi BHXH ở thành phố bỏo cỏo lờn, BHXH tỉnh Nghệ An xem xột dựa vào kết quả đú, dự bỏo phỏt triển kinh tế trờn địa phương, số liệu của phũng đăng ký kinh doanh, sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An…để đề ra kế hoạch thu cho BHXH thành phố trong những năm tới.
Trong những năm qua: tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch của BHXH thành phố Vinh như sau:
Bảng 4: Thực hiện kế hoạch thu BHXH
(Đơn vị tớnh: Tỷ đồng)
Năm Kế hoạch Thực hiện Hoàn thành(%)
1996 16,00 19,70 123 1997 19,00 19,60 103 1998 19,90 23,32 107 1999 25,09 24,59 98 2000 28,67 28,97 100 2001 35,71 35,90 100 2002 35,50 35,20 99
(Nguồn: Bỏo cỏo thu cỏc năm của BHXH thành phố Vinh)
Nhỡn vào bảng số liệu trờn ta thấy BHXH thành phố Vinh luụn hoàn thành kế hoạch do BHXH tỉnh giao và số thu năm sau luụn cao hơn năm trước. Đến