Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cụng tỏc quản lý BHXH

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hoạt động của BHXH thành phố Vinh (Trang 63 - 71)

II. Một số giải phỏp chủ yếu nhằm thực hiện tốt hoạt động của

4. Đảm bảo những điều kiện cần thiết để đạt được cỏc biện phỏp trờn

4.2. Đầu tư cơ sở vật chất phục vụ cụng tỏc quản lý BHXH

Cơ sở vật chất là yếu tố cực kỳ quan trọng để thực thi cú hiệu quả cụng việc. Trong điều kiện hiện tại cần phải trang bị cỏc yếu tố sau:

- Đầu tư cơ sở làm việc và cỏc trang thiết bị cần thiết đặt nền múng cho việc xõy dựng cơ sở hạ tầng cụng nghệ tin học toàn đơn vị, toàn ngành.

- Trang bị mỏy vi tớnh cho từng bộ phận để từng bước đưa toàn bộ danh sỏchđối tượng tham gia, hồ sơ đang quản lý vào mỏy vi tớnh để quản lý chặt chẽ và tiện việc tra cứu.

- Trang bị xe ụ tụ chuyờn dựng để làm nhiệm vụ chuyờn chở tiền mặt để chi trả cho đối tượng.

4.3 Xõy dựng mối quan hệ chặt chẽ với cỏc ngành, đặc biệt là sự lónh đạo, chỉ đạo của BHXH cấp trờn, của cấp uỷ và chớnh quyền địa phương.

Hàng thỏng phải bỏo cỏo kịp thời tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc BHXH cho cấp uỷ và chớnh quyền địa phương để tranh thủ sự chỉ đạo, lónh đạo. Đối với những đơn vị nợ đọng phải thụng qua cấp uỷ và cụng đoàn của cỏc đơn vịquản lý trực tiếp để đụn đốc nhắc nhở thường xuyờn.

- BHXH Việt Nam phải cụ thể hoỏ kịp thời cỏc chủ trương, chớnh sỏch của đảng và nhà nước bằng cỏc văn bản hướng dẫn tạo điều kiện cho BHXH TP Vinh thực hiện một cỏch chớnh xỏc.

- Kịp thời xử lý cỏc vướng mắc Trong cụng tỏc BHXH đối với địa phương.

KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI BHXH VIỆT NAM, BHXH NGHỆ AN VÀ NHÀ NƯỚC

1. Đối với cỏc đơn vị gặp nhiều khú khăn thực sự trong sản xuất kinh doanh cú thể cho dừng đúng BHXH một thời gian, sau khi sản xuất kinh doanh ổn định thỡ bắt đầu tham gia tiếp. Khoản nợ cũ cho đơn vị trả dần vỏo cỏc năm tiếp theo để đảm bảo kết cấu phõn bổ phớ trong giỏ thành sản phẩm thị trường chấp nhận dược và cú lói.

2. Đối với những đơn vị thụ hưởng ngõn sỏch nhà nước hoặc những đơn vị sản xuất kinh doanh nhưng thực sự cú hoạt động và cú kết cấu phần BHXH đó trớch thỡ chớnh phủ cho phộp ngành BHXH kiểm tra xử phạt theo quy định nhưng phần xử phạt này chủ sử dụng lao động đú phải chịu trỏch nhiệm nộp phạt. Nếu tớnh vào đơn vị thỡ vụ hỡnh dung Nhà nước lại phạt Nhà nước, trong khi đú lỗi là do chủ sử dụng lao động.

3. Tổng kết mụ hỡnh chi trả BHXH cho người lao động dặc biệt là chi trả chế độ dài hạn. Trờn cơ sở đú xõy dựng mụ hỡnh chi trả thống nhất toàn quốc. Mụ hỡnh này cú thể tỏch khỏi chớnh quyền địa phương một phần tương đối. Song phải cú đầu tư cơ sở vật chất ban đầu lớn để xõy dựng cỏc trạm hoặc nhà phỏt tiền ở từng khu vực nhất định.

4. Xõy dựng một khoản chi dự phũng rủi ro trong quỏ trỡnh chi trả, để bự đắp cỏc loại rủi ro như thiếu tiền do kiểm đếm tại quỹ hoặc tiền rỏch nỏt khụng đổi được.

5. Sớm xõy dựng luật BHXH để trỡnh quốc hội thụng qua, làm cơ sở phỏp lý cho việc thực hiện một cỏch đồng bộ cú hiệu quả cụng tỏc BHXH ở Việt Nam núi chung và BHXH thành phố Vinh núi riờng.

6. BHXH Việt Nam cần nghiờn cứu xõy dựng cơ chế chung để cỏc địa phương thể chế hoỏ khuyến khớch thoả đỏng tập thẻe cỏ nhõn thực hiện tốt cụng tỏc BHXH. Đối với cỏn bộ trong ngành BHXH cần cú chế độ thưởng thớch hợp để động viờn đồng thời tạo điều kiện cho cỏn bộ an tõm cụng tỏc.

7. BHXH Việt Nam và BHXH tỉnh cần xõy dựng chương trỡnh đầu tư tin học cho cụng tỏc BHXH kể cả đào tạo con người và cung cấp mỏy vi tớnh.

8. Chớnh phủ cú văn bản hướng dẫn cú vai trũ của cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương trong việc thực thi cỏc chế độ BHXH trờn địa bàn.

9. Việc triển khai thu BHXH, BHYT ở cỏc đơn vị quốc doanh trờn địa bàn thành phố đang gặp nhiều khú khăn, sau khi phổ biến luật lao động sửa đổi cho cỏc đơn vị, đề nghị UBND thành phố Vinh cho thành lập ban chỉ đạo gồm đại diện phũng tổ chức lao động, phũng thanh tra, liờn đoàn lao động thành phố, BHXH TP để chỉ đạo thực hiện cụng tỏc BHXH ở cỏc đơn vị ngoài quốc doanh.

KẾT LUẬN

BHXH ở nước ta đó thực hiện theo cơ chế mới được 8 năm. Tuy nhiờn chế độ chớnh sỏch BHXH khụng phải xõy dựng mới hoàn toàn mà là sự tiếp nối cú sửa đổi một phần chớnh sỏch BHXH đó cú trong cơ chế tõp trung quan liờu bao cấp trước đõy. Chớnh vỡ võy, chớnh sỏch BHXH hiện hành khụng trỏnh khỏi những bất cập cần thỏo gỡ.

Trong cơ chế mới, nhiệm vụ quan trọng của hoạt động BHXH là phải tổ chức khai thỏc cỏc đối tượng nằm trong diện phải tham gia BHXH dược tham gia đầy đủ, quản lý tốt nguồn tài chớnh BHXH và tổ chức chi trả cỏc chế độ cho đối tượng đầy đủ kịp thời, đỳng chế độ tiến tới gúp phần cựng BHXH Việt Nam cõn đối được nguồn quỹ thay thế được sự hỗ trợ của Ngõn sỏch nhà nước. Với kết cấu 3 chương, chuyờn đề đó nờu lờn được một số vấn đề cơ bản về BHXH, tiến hành phõn tớch thực trạng cụng tỏc BHXH trờn địa bàn thành phố kiến nghị những giải phỏp chủ yếu nhằm thực hiện tốt cụng tỏc BHXH trờn địa bàn thành phố Vinh

Do thời gian và trỡnh độ nhận thức cũn hạn chế nờn bài viết khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút. Em rất mong nhận được sự nhận xột, gúp ý bổ sung của thầy cụ giỏo trong bộ mụn. Em mong được tiếp thu ý kiến và tiếp tục nghiờn cứu để cú thể đưa ra cỏc kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn trong bài viết tới và gúp phần nhỏ vào việc nõng cao hiệu quả cụng tỏc BHXH ở nước ta.

Để hoàn thành được bài viết, em xin chõn thành cảm ơn sự giỳp đỡ của cỏc cụ, chỳ cụng tỏc tại BHXH TP Vinh, thầy giỏo hướng dẫn: thầy Mạc Văn Tiến và cỏc thầy giỏo, cụ giỏo trong bộ mụn.

Vinh, ngày thỏng năm 2003

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giỏo trỡnh kinh tế bảo hiểm ĐHKTQD

2. Giỏo trỡnh kinh tế bảo hiểm Đại học Tài chớnh kế toỏn 3. Bỏo cỏo tài chớnh BHXH Thành Phố Vinh.

4. Điều lệ hoạt động của BHXH Việt Nam

5. Cỏc văn bản luật của một số loại hỡnh bảo hiểm. 6. Tạp chớ bảo hiểm xó hội Việt Nam.

MỤC LỤC

Lời mở đầu...1

Chương I. Lý luận chung về BHXH...2

I. BHXH và sự cần thiết khỏch quan của BHXH ...2

1. Sự cần thiết...2.

2. Bản chất...3

3. Chức năng của bảo hiểm xó hội...4

4. Tớnh chất của bảo hiểm xó hội...5

II. Những nội dung cơ bản của BHXH...5

1. Khỏi niệm về BHXH... 5

2. Đối tượng của bảo hiểm xó hội...6

3. Phạm vi bảo hiểm xó hội...6

4. Quỹ bảo hiểm xó hội...7

4.1. Khỏi niệm quỹ BHXH...7

4.2. Đặc điểm...7

4.3. Nguồn hỡnh thành quỹ BHXH...8

4.4 Mục đớch sử dụng quỹ BHXH...11

5. Trỏch nhiệm và quyền hạn cỏc bờn tham gia bảo hiểm xó hội...12

6. Tổ chức quản lý bảo hiểm xó hội...14

III. Quỏ trỡnh thành và phỏt triển của bảo hiểm xó hội...17

1. Trờn thế giới...17

2. Tại Việt Nam...18

IV. Mối quan hệ giữa BHXH với chớnh sỏch xó hội và chớnh sỏch kinh tế....20

1. Mối quan hệ giữa BHXH với chớnh sỏch xó hội...20

2. Mối quan hệ giữa BHXH với chớnh sỏch kinh tế...21

Chương II. Thực trạng thực hiện BHXH trờn địa bàn thành phố Vinh (từ 1995 đến 2002)...23

I. Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế xó hội ảnh hưởng đến thực hiện cụng tỏc BHXH trờn địa bàn thành phố Vinh...23

2. Đặc điểm kinh tế xó hội...23

II. Hệ thống quản lý và bộ mỏy hoạt động của BHXH TP Vinh...24

1. Hệ thống quản lý...24

2. Bộ mỏy hoạt động ...25

2.1. Chức năng, nhiệm vụ của BHXH thành phố Vinh...25

2.2. Bộ mỏy hoạt động...26

III. Tỡnh hỡnh cụng tỏc quản lý thu BHXH của BHXH thành phố Vinh giai đoạn 1995 -2002...28

1. Quỏ trỡnh thực hiện nghiệp vụ quản lý thu ở BHXH thành phố Vinh...29

2. Quản lý đối tượng tham gia...31

2.1. Đối tượng phải nộp BHXH...31

2.2. Kết quả đạt được...32

3. Quản lý qũy lương trớch nộp BHXH...35

3.1. Tiền lương làm căn cứ đúng BHXH và cỏch xỏc định tổng quỹ tiền lương làm căn cứ đúng...35

3.2. Kết quả đạt được...36

4. Quản lý nguồn thu BHXH...38

4.1. Tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch thu...38

4.2. Tỡnh hỡnh nợ đọng phớ BHXH...40

III. Tỡnh hỡnh cụng tỏc quản lý chi BHXH TP Vinh...41

1. Quy trỡnh chi trả trợ cấp...42

1.1. Đối với 3 chế độ ngắn hạn...42

1.2. Đối với chế độ dài hạn...43

2. Quy định của BHXH Việt Nam về cụng tỏc chi trả chế độ...44

2.1. Chế độ trợ cấp ốm đau...44

2.2. Chế độ trợ cấp thai sản...45

2.3. Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp...46

2.4. Chế độ hưu trớ...47

2.5. Chế độ tử tuất...48

4. Những bất cập trong cụng tỏc chi trả...52

V. Cụng tỏc quản lý hồ sơ hưởng chế độ BHXH và cụng tỏc cấp sổ cho người tham gia...54

1. Cụng tỏc quản lý hồ sơ hưởng chế độ BHXH...54

2. Cụng tỏc cấp sổ BHXH cho người tham gia...55

VI. Đỏnh giỏ chung về quỏ trỡnh thực hiện của BHXH TP Vinh...56

1. Ưu điểm...56

2. Những tồn tại...56

3. Nguyờn nhõn của những tồn tại hạn chế...57

Chương III. Phương hướng và những biện phỏp chủ yếu nhằm thực hiện tốt hoạt động của BHXH thành phố Vinh...59

I. Phương hướng hoạt động...59

1. Định hướng hoạt động của BHXH Việt Nam...59

2. Phương hướng nhiệm vụ của BHXH TP Vinh...59

II. Một số giải phỏp chủ yếu nhằm thực hiện tốt hoạt động của BHXH TP Vinh...60

1. Thực hiện đồng bộ cỏc biện phỏp tăng cường thu và quản lý thu...60

1.1. Nhúm cỏc giải phỏp quản lý đối tượng thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH và quỹ lương trớch nộp BHXH...60

1.2. Nhúm cỏc giải phỏp đụn đốc thực hiện trớch nộp BHXH và quản lý tiền thu BHXH...61

2. Thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp tăng cường quản lý chi BHXH...62

2.1. Cỏc biện phỏp tăng cường quản lý chi cỏc chế độ BHXH dài hạn...62

2.2. Cỏc giải phỏp tăng cường quản lý chi cỏc chế độ BHXH ngắn hạn...62

3. Thực hiện tốt cụng tỏc lưu trữ hồ sơ, phối hợp với BHXH tỉnh và cỏc ngành phỏp luật giải quyết dứt điểm cỏc đề xuất khiếu nại về BHXH...63

4. Đảm bảo những điều kiện cần thiết để đạt được cỏc biện phỏp trờn...63

4.1. Nõng cao trỡnh độ cỏn bộ...63

4.3. Xõy dựng mối quan hệ chặt chẽ với cỏc ngành, đặc biệt là sự lónh đạo, chỉ

đạo của BHXH cấp trờn, của cấp uỷ và chớnh quyền địa phương...64

Kiến nghị đối với BHXH Việt Nam, BHXH Nghệ An, và Nhà nước...65

Kết luận...66

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm thực hiện tốt hoạt động của BHXH thành phố Vinh (Trang 63 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w