NHAØ NƯỚC VAØ CÁCH MẠNG 1 Nguồn gốc và bản chất của nhà nước

Một phần của tài liệu On_Tap_Triet doc (Trang 68 - 72)

1. Nguồn gốc và bản chất của nhà nước

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử, nhà nước là một hiện tượng lịch sử gắn liền với xã hội cĩ sự phân chia giai cấp. Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ được.

Nhà nước ra đời do các nguyên nhân sau:

Sự phát triển của lực lượng sản xuất, trước hết là cơng cụ sản xuất cho phép năng suất lao động tăng. Sở hữu chung trở thành vật cản đối với sự phát triển của sản xuất. Như vậy sự phát triển của lực lượng sản xuất đã đưa đến kết quả là chế độ sử hữu chung bị thay thế bởi chế độ sử hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất, xuất hiện chế độ người bĩc lột người.

Sự dư thừa tương đối sản phẩm tiêu dùng và khát vọng chiếm đoạt nĩ làm nảy sinh ra ở giới cĩ quyền thĩi hám của. Họ sử dụng mọi quyền lực trong tay để thực hiện khát vọng đĩ. Đây là nguyên nhân thúc đẩy sự phân hố xã hội. Giai cấp xuất hiện, quan hệ người bĩc lột người thay thế quan hệ bình đẳng, hợp tác. Sự đối kháng giữa giai cấp bĩc lột và giai cấp bị bĩc lột ngày càng sâu sắc.

Sự đối kháng này địi hỏi một cơ quan quyền lực đặc biệt ra đời đĩ là nhà nước. Như vậy sự ra đời của nhà nước chứng tỏ rằng nhà nước khơng phải là cơ quan để điều hồ mâu thuẫn giai cấp. Ngược lại nĩ ra đời do mâu thuẫn giai cấp ngày càng sâu sắc, khơng thể điều hồ. Giai cấp bĩc lột khơng thể duy trì địa vị bĩc lột, nếu khơng dựa vào bộ máy bạo lực mà bộ phận cuả nĩ là những đội vũ trang đặc biệt dùng để trấn áp giai cấp bị bĩc lột.

Khi đề cập đến nguyên nhân trực tiếp xuất hiện nhà nước. Lênin nhận định: “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hồ được và ngược lại, sự tồn tại của nhà nước chứng tỏ rằng những mâu thuẫn giai cấp là khơng thể điều hồ được”.

Theo Mác: nhà nước là một cơ quan thống trị giai cấp, là một cơ quan áp bức của một giai cấp này đối với một giai cấp khác.

Đặc trưng cơ bản của nhà nước

Trong bất kỳ nhà nước nào cũng cĩ 3 đặc trưng cơ bản sau: Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định

Cĩ hệ thống các cơ quan quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi thành viên trong xã hội.

Hình thành hệ thống thuế khố để nuơi bộ máy Nhà nước.

2. Cách mạng xã hội

Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội là sự biến đổi cĩ tính bước ngoặt và căn bản về chất trong tồn bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội, là phương thức chuyển từ một hình thái kinh tế xã hội lỗi thời lên một hình thái kinh tế xã hội cao hơn.

Theo nghĩa hẹp: cách mạng xã hội là việc lật đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời, thiết lập một chế độ chính trị tiến bộ hơn.

Dù theo nghĩa rộng hay hẹp thì giành lấy chính quyền vẫn là vấn đề cơ bản của cách mạng xã hội. Bởi vì chỉ nhờ đĩ, giai cấp cách mạng mới xác lập được nền chuyên chính của mình, tiến tới bảo đảm được quyền lực của mình trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.

Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là mâu thuẫn giữa lực lượng xã hội và quan hêï sản xuất, quan hệ sản xuất lỗi thời đã trở thành lực cản đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất nĩi riêng, của xã hội nĩi chung. Biểu hiện về mặt xã hội là mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và người lao động. Giai cấp thống trị dùng mọi cơng cụ nhà nước cĩ trong tay để đàn áp cuộc đấu tranh của giai cấp bị bĩc lột nhằm duy trì quan hệ sản xuất lỗi thời đĩ. Để thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới cao hơn, để giải phĩng mình, giai cấp cách mạng phải giành lấy chính quyền nhà nước. Do vậy cách mạng xã hội là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp.

Tiến hố xã hội và cách mạng xã hội

Tiến hố xã hội là hình thức phát triển của xã hội, nhưng khác với cách mạng xã hội, nĩ là quá trình diễn ra một cách tuần tự, dần dần với những biến đổi cục bộ của một hình thái kinh tế xã hội nhất định.

Tiến hố xã hội và cách mạng xã hội cĩ hình thức khác nhau nhưng cĩ mối liên hệ mật thiết với nhau trong quá trình phát triển xã hội. Sự phát triển xã hội bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tiến hố xã hội và cách mạng xã hội. Khơng cĩ quá trình tiến hố xã hội thì khơng cĩ cách mạng xã hội. Cách mạng xã hội chỉ trở thành cái tất yếu của lịch sử khi những tiền đề của nĩ được tạo ra nhờ tiến hố xã hội. Ngược lại, khơng cĩ cách mạng xã hội thì khơng cĩ tiến hố xã hội như là những quá trình kế tiếp nhau khơng ngừng trong sự phát triển của xã hội từ chế độ này lên một chế độ cao hơn.

Cải cách xã hội và cách mạng xã hội

Cải cách xã hội cũng tạo nên những thay đổi về chất nhất định trong đời sống xã hội, nhưng cĩ sự khác nhau về nguyên tắc ở chỗ cải cách xã hội chỉ tạo ra những biến đổi riêng lẻ, bộ phận trong khuơn khổ chế độ xã hội đang tồn tại những cải cách xã hội thúc đẩy quá trình tiến hố xã hội tạo tiền đề dẫn tới cách mạng xã hội.

Kinh nghiệm lịch sử cho thấy các chế độ xã hội cĩ dối kháng giai cấp, phần lớn những cải cách xã hội là kết quả của phong trào đấu tranh của các lực lượng xã hội tiến bộ, và trong những hồn cảnh nhất định, chúng trở thành những bộ phận hợp thành của cách mạng xã hội.

Cách mạng xã hội với đảo chính

Đảo chính là thủ đoạn giành quyền lực nhà nước bởi một cá nhân hoặc một nhĩm người nhằm xác lập một chế độ xã hội cĩ cùng một bản chất. Nĩ khơng phải là phong trào cách mạng của quần chúng. Cuợc đảo chính chỉ mang ý nghĩa cách mạng khi nĩ hồ nhập được với phong trào cách mạng xã hội.

Tính chất của cuộc cách mạng xã hội được xác định bởi nhiệm vụ giải quyết mâu thuẫn kinh tế và mâu thuẫn xã hội. Tính chất, nhiệm vụ của cách mạng quy định thành phần lực lượng cách mạng và lực lượng xã hội lãnh đạo cuộc cách mạng đĩ.

Cách mạng tháng 8/ 1945 ở nước ta cĩ nhiệm vụ giải quyết 2 loại mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa đế quốc cùng bè lũ tay sai của chúng và mâu thuẫn giữa nhân dân lao động, chủ yếu là nơng dân với giai cấp địa chủ phong kiến. Cuộc cách mạng đĩ mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản gắn liền mợt cách tất yếu với cách mạng xã hội chủ nghĩa. Vì vậy chỉ cĩ dưới sự lãnh đạo của Đảng, của giai cấp cơng nhân và được thực hiện tồn bộ sức mạnh của nhân dân lao động, thì quá trình cách mạng nước ta mới cĩ thể đi tới thắng lợi hồn tồn. Phạm trù cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân phản ánh những nhân tố mới đĩ.

Lịch sử càng tiến lên, đặc trưng và vai trị của cách mạng xã hội càng trở nên đầy đủ và rõ nét. Sự thay thế xã hội nguyên thủy bằng xã hội chiếm hữu nơ lệ là quá trình cách mạng diễn ra một cách tự phát và rất lâu dài. Sự chuyển biến cách mạng từ chế độ chiếm hữu nơ lệ lên phong kiến vẫn chưa mang tính chất một cuộc cách mạng chính trị thực sự, nĩ chỉ bắt đầu từ cuộc cách mạng tư sản, nhân tố chính trị- xã hội mới thể hiện tính giai cấp rõ rệt và đĩng vai trị chủ đạo của qúa trình cách mạng.

Cách mạng vơ sản là cuợc cách mạng do giai cấp lãnh đạo, mục tiêu cao cả của nĩ là giải phĩng giai cấp cơng nhân và tồn thể nhân dân lao động nĩi chung khỏi sự bĩc lột, áp bức bất cơng. Tất cả các cuộc cách mạng trước đây chỉ là sự thay thế hình thức của chế độ chiếm hữu tư nhân, thay thế hình thức người bĩc lột người. Cách mạng vơ sản nhằm xây dựng xã hội mới khơng cịn giai cấp để giải phĩng triệt để con người. Đĩ là sự chuyển biến sâu săc nhất trong lịch sử nhân loại. Vì vậy, đối với các cuợc cách mạng trước kết thúc bằng việc giành được chính quyền thì đối với cuộc cách mạng vơ sản việc giành chính quyền mới chỉ là bước đầu cho quá trình biến đổi cách mạng tồn bộ đời sống xã hội.

Nếu như nền chuyên chính do các cuộc cách mạng trước tạo ra chỉ cĩ thể bị thủ tiêu bằng cách mạng, thì chuyên chính vơ sản là bước quá độ đi tới xố bỏ giai cấp và chuyên chính giai cấp nĩi chung. Nền chuyên chính vơ sản sẽ tự tiêu vong.

Cuộc cách mạng xã hội cĩ vai trị to lớn trong đời sống xã hội. Chỉ nhờ cách mạng và thơng qua cách mạng mới cĩ thể thủ tiêu chế độ cũ, thiết lập chế độ xã hội mới, cao hơn. Chỉ nhờ cĩ cách mạng xã hội, các quan hệ sản xuất lỗi thời và những

giai cấp đại diện cho các quan hệ sản xuất đĩ đang cản trở con đường tiến bộ xã hội mới bị thủ tiêu.

Trong thời kỳ cách mạng xã hội, năng lực sáng tạo của quần chúng nhân dân được phát huy mạnh mẽ, nhờ vậy quá trình phát triển xã hội được đẩy mạnh.

Một phần của tài liệu On_Tap_Triet doc (Trang 68 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w