Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Một phần của tài liệu On_Tap_Triet doc (Trang 54 - 55)

lượng sản xuất.

Quan hệ sản xuất được hình thành, biến đổi, phát triển dưới ảnh hưởng quyết định của lực lượng sản xuất.

Khuynh hướng sản xuất xã hội là khơng ngừng tiến lên, biến đổi theo chiều hướng tiến bộ. Sự tiến bộ đĩ xét cho cùng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi và phát triển của lực lượng sản xuất, trước hết là của cơng cụ lao động. Do vậy, lực lượng sản xuất là yếu tố tác động nhất định đến sự biến đổi của phương thức sản xuất. Trình độ của lực lượng sản xuất trong từng giai đoạn lịch sử của lồi người thể hiện trình độ chinh phục thiên nhiên của con người trong từng giai đoạn lịch sử đĩ.

Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện ở chỗ: trình độ của cơng cụ lao động, trình độ tổ chức lao động xã hội, trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, kinh nghiệm và kỹ năng của con người, trình độ phân cơng lao động xã hội. Trong đĩ lực lượng sản xuất đĩng vai trị là nội dung, quan hệ sản xuất đĩng vai trị là hình thức.

Khái niệm tính chất của lực lượng sản xuất: khi nền sản xuất được thực hiện

với những cơng cụ ở trình độ thủ cơng, thì lực lượng sản xuất chủ yếu mang tính cá nhân. Khi trình độ sản xuất đạt tới trình độ cơ khí hố thì lực lượng sản xuất địi hỏi phải được vận động trong sự hợp tác xã hội rộng rãi trên cơ sở chuyên mơn hố. Nên Lê-nin viết: “khơng thể biến những tư liệu sản xuất cĩ hạn ấy thành những lực lượng sản xuất hùng mạnh mà lại khơng biến chúng từ chỗ là những tư liệu sản xuất do cá nhân sử dụng thành những tư liệu sản xuất xã hội, chỉ cĩ thể sử dụng chúng bởi một số đơng người”. Trên thực tế, tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất khơng tách rời nhau.

-Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một trạnh thái mà trong đĩ quan hệ sản xuất là hình thái phát triển tất yếu của lực lượng sản xuất, là trạng thái mà tất cả các yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất tạo địa bàn đầy đủ cho lực lượng sản xuất phát triển.

khi quan hệ sản xuất đã lỗi thời, lạc hậu khơng cịn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất thì trạng thái mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất sẽ xuất hiện, địi hỏi thay thế một trạng thái phù hợp. Như vậy, khi lực lượng sản xuất chuyển sang một trình độ cao hơn, lúc đĩ tình trạng phù hợp cũ sẽ

bị phá vỡ, mâu thuẫn sẽ càng gay gắt đến một lúc nào đĩ quan hệ sản xuất trở thành xiềng xích của lực lượng sản xuất. Sự phát triển khách quan của lực lượng sản xuất tất yếu sẽ dẫn đến việc xã hội phải xố bỏ bằng cách này hay cách khác quan hệ sản xuất cũ và thay bằng một kiểu quan hệ sản xuất khác phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất đã thay đổi và mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển.

Tĩm lại: CNDV lịch sử đã chứng minh vai trị quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất. Song cũg chỉ rõ rằng quan hệ sản xuất bao giờ cũng thể hiện tính độc lập tương đối với lực lượng sản xuất. Quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất, quy định mục đích xã hội của sản xuất, tác động đêùn khuynh hướng phát triển xã hội, cĩ thể làm thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.

Quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật phổ biến tác động trong tồn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự thay thế, phát triển đi lên của lịch sử nhân loại từ chế độ cơng xã nguyên thuỷ sang chế độ chiếm hữu nơ lệ…. Là do sự tác động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đĩ quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là quy luật cơ bản nhất.

Ơû nước ta, lực lượng sản xuất bị kìm hãm khi quan hệ sản xuất lạc hậu và khi quan hệ sản xuất phát triển khơng đồng bộ với trình độ của lực lượng sản xuất.

-Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng

Cơ sở hạ tầng với tính cách là cơ cấu kinh tế hiện thực của xã hội khơng chỉ sản sinh ra kiến trúc thượng tầng tương ứng, mà cịn quy định tính chất của kiến trúc thượng tầng. Giai cấp nào giữ địa vị thống trị xã hội về mặt kinh tế thì nĩ cũng chiếm địa vị thống trị trong kiến trúc thượng tầng xã hội. Tính chất của cơ sở hạ tầng như thế nào thì tính chất của kiến trúc thượng tầng như thế ấy, quan hệ sản xuất nào giữ địa vị thống trị thì sẽ tạo ra kiến trúc thượng tầng tương ứng.

Vai trị quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng

Nếu cơ sở hạ tầng thay đổi thì sự thay đổi của kiến trúc thượng tầng sớm muộn gì cũng xảy ra, quá trình này khơng chỉ thực hiện ở trong giai đoạn cĩ tính chuyển tiếp trong xã hội này sang xã hội khác, mà nĩ cịn được thực hiện ngay trong bản thân mỗi hình thái kinh tế xã hội.

Sự biến đổi của cơ sở hạ tầng dẫn đến sự biến đổi của kiến trúc thượng tầng là cả một qúa trùnh diễn ra hết sức phức tạp. Nguyên nhân của nĩ xét cho cùng là do sự phát triển của lực lượng sản xuất. Tuy nhiên sự phát triển của lực lượng sản xuất chỉ trực tiếp gây ra sự biến đổi của cơ sở hạ tầng, cịn chính sự biến đổi của cơ sở hạ tầng mới làm cho kiến trúc thượng tầng biến đổi một cách căn bản.

Một phần của tài liệu On_Tap_Triet doc (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w